Giáo án tuần 14 khối 4

I- Mục tiêu

1. KT: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc50 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 14 khối 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rau xứ lạnh vào mùa đơng ở ĐBBB + Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB; +Thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch + Trồng phi lao để ngăn giĩ; +Trồng lúa, trồng trái cây; +Đánh bắt nuơi trồng thủy sản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ (do GV và HS sưu tầm ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 a/ Kiểm tra bài cũ - Trình bày những hiểu biết của em về nhà ở và làng xóm của người dân ở ĐBBB. - GV nhận xét đánh giá b/ Giới thiệu: a/ Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi sau : Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét. - Quan sát tranh, ảnh , dựa theo SGK thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu. Tổ chức trình bày kết quả thảo luận Đại diện nhóm trình bày. - Giải thích về đặc điểm của cây lúa nước : cây cần có đất màu mỡ, thân cây ngập trong nớc, nhiệt độ cao... về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để học sinh hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo ; sự vất vả của người nông dân trong việc sản xuất lúa gạo . Làm việc cả lớp Học sinh lần lượt trả lời Dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ Cả lớp nhận xét, bổ sung . Giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn gà, vịt ? (do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai) b/ Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh Yêu cầu dựa vào sgk, thảo luận câu hỏi . Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? Thảo luận nhóm theo yêu cầu . 4 – 6 HS Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa . Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ . Gợi ý : Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào ? Các loại rau đó có được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ không ? - Liên hệ bài Thành phố Đà Lạt trả lời câu hỏi . (thảo luận nhóm 2) Tổ chức trình bày kết quả thảo luận - HS các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung để tìm ra kiến thức đúng . Giáo viên giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ . Tổng kết : Cho học sinh đọc phần khung xanh sách giáo khoa . 1,2 học sinh đọc to, cả lớp theo dõi . 3 Nối tiếp: Tổng kết tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau (sưu tầm tranh ảnh) Bài: - Bài thể dục phát triển chung. - Trị chơi "Đua ngựa". Môn: THỂ DỤC Tiết: 28 (GV bộ mơn) Bài: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 28 I- MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ cái cối xay trong sách giáo khoa Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài I.1 câu d . Một tờ giấy viết lời giải BTI.1 câu b, d. Một tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống Ba, bốn tờ giấy trắng để 3 – 4 học sinh viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp: b/ Kiểm tra bài cũ: - Một học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước . (Thế nào là miêu tả ? ) Hai học sinh làm lại bài tập III.2 – nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa . Nhận xét, cho điểm c/ Giới thiệu bài : Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? 3 học sinh thực hiện yêu cầu . Cả lớp theo dõi nhận xét . 2 Dạy bài mới: a/ Phần nhận xét : Bài tập 1 : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn Cái cối tân. GV giải nghĩa thêm: Áo cối (vòng bọc ngoài của thân cối) Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ cái cối 2 học sinh đọc to, cả lớp theo dõi. - Thực hiện YC, trao đổi, trả lời miệng câu hỏi a, b, c, viết trên phiếu câu hỏi d theo nhóm 2. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng . Lắng nghe 1.a. Bài văn tả cái gì ? (Cái Cối xay gạo bằng tre) - Bổ sung : Ngày xưa, cách đây 3,4 chục năm, ở nông thôn chưa có máy xay xát gạo như hiện nay nên người ta vẫn dùng cối xay bằng tre để xay lúa. Hiện nay, ở một số gia đình nông thôn miền Bắc và miền Trung vẫn còn chiếc cối xay bằng tre . 1.b. Các phần mở bài và kết bài trong bài : “Cái cối tân” . Mỗi phần ấy nói điêu gì ? - Mở bài:Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả) - Kết bài:Nêu kết thúc của bài (tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ ) . 1.c. Các phần mở bài, kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện 1.d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ? Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận Cái vành ® cái áo ; hai cái tai ® lỗ tai ; hàm răng cối ® dăm cối ; cân nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo, tả công dụng của cái cối . cối® đầu cần ; cần ® cái chốt ® dây thừng buộc cần ; xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm . - Giảng về biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa trong bài: Các hình ảnh so sánh. Các hình ảnh nhân hóa. Bài tập 2 : - Cả lớp đọc thầm YC của bài . Dựa vào kết quả của BT1, HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của bài tập - Nhận xét Làm việc nhóm nhỏ . Vài nhóm trình bày . b/ Phần ghi nhớ Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK 2, 3 học sinh đọc, lớp đọc thầm . Giải thích thêm (về ý 3 của nội dung ghi nhớ) : Khi tả các bộ phận của đồ vật ta nên chọn tả chỉ những bộ phận có đặc điểm nổi bật, không nên tả đầy đủ, chi tiết mọi bộ phận . 3 Phần luyện tập Đọc yêu cầu bài tập Hai HS nối nhau đọc nội dung bài tập: Cả lớp đọc thầm đoạn thân bài tả cái trống, suy nghĩ . Câu a,b,c giáo viên dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống . Học sinh phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi a,b,c Treo bảng phụ có đáp án : (theo SGV) Câu d : Yêu cầu học sinh làm bài tập câu d HS làm bài vào vở hoặc vở bài tập . - Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy trắng cho một vài học sinh . Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, kết luận theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. Khi viết, cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài với thân bài, giữa đoạn thân bài với đoạn kết bài Tổ chức trình bày kết quả thảo luận HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài . Kết bài : Thực hiện tương tự như phần mở bài GV chọn trình bày trên bảng phần kết của 1,2 HS Học sinh nối nhau đọc phần kết bài . 4 Nối tiếp: Giáo viên nhận xét chung giờ học YC những HS viết chưa đạt đoạn mở bài, kết bài (cho thân bài tả cái trống trường) về nhà hoàn chỉnh lại, viết vào tở . Bài: THÊU MĨC XÍCH ( tiết 2) Môn: KỸ THUẬT Tiết: 14 I.MỤC TIÊU: - Biết cách thêu mĩc xích. - Thêu được mũi thêu mĩc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vịng mĩc xích. Đường thêu cĩ thể bị dúm. * Khơng bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam cĩ thể thực hành khâu. - Với HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu mĩc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vịng mĩc xích và đường thêu ít bị dúm. + Cĩ thể ứng dụng thêu mĩc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Tranh qui trình thêu mĩc xích. - Mẫu thêu mĩc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu cĩ kích thuớc đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bàng mũi thêu mĩc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết :như tiết 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 a/ Ổn định lớp: b/ Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại cách thêu móc xích c/ Giới thiệu bài mới: *Giới thiệu bài và ghi đề bài Dạy bài mới: a/ HS thực hành thêu mĩc xích. *Cách tiến hành: - Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu mĩc xích. - Gv nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu mĩc xích theo các bước: + Bước 1: Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu theo đường vạch dấu *Kết luận: b/ Đánh giá kết quả thực hành của hs *Cách tiến hành: - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá: + thêu đúng kĩ thuật. + Các vịng chỉ của mũi thêu mĩc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau +Đường thêu phẳng khơng bị dúm. + Hồn thành sản phẩm đúng thời gian qui định. - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn. - Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs *Kết luận: 1-2 HS trả lời trả lời trưng bày sản phẩm tự đánh giá 3 Nối tiếp: GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị vật liệu như sgk.

File đính kèm:

  • docGA thuy.doc