Giáo án tuần 1 lớp 1 và 2

 TĐ1

Tiết 1: Chào cờ.

 Tiết 2: Học vần: ổn định tổ chức.

I/ MĐ - YC:

- Làm quen với nền nếp lớp học.

- HS ý thức thực hiện theo nền nếp lớp.

II/ Các HĐ dạy - học chủ yếu.

1. GV HD HS xếp hàng, chia tổ, nêu 1 số y/c của nề nếp lớp.

- GV chia tổ và phân cán bộ lớp.

- Lớp trưởng điều khiển, lớp xếp hàng.

*GV NX đánh giá.

2. GV nêu y/c và HD cách sử dụng ĐDHọc tập (bảng con, fấn, vở, SGK, tẩy, gọt bútt.)

3. GV NX về ĐDHT của HS.

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 1 lớp 1 và 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nêu 1 số vật có dạng HV,HT, hình tam giác. * HS khác và GV NX. *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau và về ôn lại bài. Tiết 5: Âm nhạc: GV bộ môn. TN-XH : Cơ quan vận động. I/Mục tiêu: ` * Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và cơ thể. * Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Khởi động. * Mục tiêu: Giới thiệu bài mới & tạo không khí vui vẻ trước bài học. -HS hát bài: Con công hay múa. => Bài hôm nay sẽ giúp em hiểu được tại sao các em có thể nhún chân, vẫy tay, múa... Học bài hôm nay em sẽ rõ điều đó. 2. HĐ1: Làm 1 số cử động. * Mục tiêu: HS biết được bộ fận nào của cơ thể fải cử động khi thực hiện 1 số động tác như: Giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. - HS quan sát tranh trong SGK -4 & làm 1 số động tác như bạn nhỏ trong tranh đã làm. - HS đứng lên thể hiện các động tác theo lời hô của lớp trưởng ? Trong các động tác em vừa làm, bộ fận nào của cơ thể đã cử động? =>KL: Để thực hiện được những động tác trên thì đầu mình chân tay fải cử động. 3. HĐ2: Quan sát để biết cơ quan vận động. * Mục tiêu: Biết xương & cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. HS biết được vai trò của xương và cơ. - HS tự nắn bàn, cổ, cánh tay mình. ? Dưới lớp da của cơ thể có gì? (có xương & bắp thịt). - HS cử động ngón, bàn, cánh, cổ tay. ?Nhờ đâu mà các bộ fận đó cử động được? =>KL: Nhờ sự fối hợp hoạt động của xương & cơ mà cơ thể cử động được. - HS quan sát hình 5,6 SGK-5 & trả lời câu hỏi: ?Chỉ & nói tên các cơ quan vận động của cơ thể? =>KL: Xương & cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 4. HĐ3: Trò chơi "vật tay". * Mục tiêu: HS hiểu được rằng, HĐ & vui chơi bổ ích sẽ có cơ quan vận động fát triển tốt. -GV nói chuẩn bị thì ccá bạn sẵn sàng. GV hô bắt đầu thì 2 bạn bắt đầu thi vật tay. -HS chơi thử, chơi thật. =>KL: Trò chơi cho ta thấy tay ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ. Muốn cơ quan vận động khoẻ ta cần chăm chỉ tập thể dục & ham thích vận động. 5. Củng cố dặn dò. *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Âm nhạc: GV bộ môn. Thứ Sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011. TĐ1 Tiết 1: Học vần: Bài 3: Dấu sắc. I/ MĐ - YC. *Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. - Đọc được: bé. *Trả lời được 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II/ Các HĐ dạy - học chủ yếu. 1. KTBC : * HS đọc & viết âm b. *HS khác và GV NX bài HS làm. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu. *HS quan sát tranh & trả lời: Tranh vẽ gì? =>Bé, cá, lá, chó, khế là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu sắc. Hôm nay ta học bài dấu sắc. - GV & HS đọc dấu sắc. b. Nhận diện dấu. - GV viết dấu sắc & nói: Dấu sắc là 1 nét sổ nghiêng fải . - HS tìm dấu sắc trong bộ ĐD. - CN, bàn, lớp đọc dấu sắc. * Bài trước ta học tiếng be, thêm dấu sắc vào be được bé. - GV viết bé. (HS nêu cấu tạo bé). - HS ghép bé trong bộ ĐD. ?Fân tích tiếng bé? - CN, bàn đánh vần bờ - e - be - sắc - bé- bé. *HS khởi động. c. Viết bảng con. - GV HD viết mẫu & HD quy trình viết b, bé. -HS viết bảng con. - HS khác &GVNX bài HS viết. * 1 HS đọc lại cả bài đã học ở tiết 1. TĐ2 Tập làm văn: Tự giới thiệu câu & bài. I/ MĐ-YC: * Biết nghe & trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); Nói lại 1 vài thông tin đã biết về 1 bạn (BT2). II/ Các HĐ dạy - học chủ yếu. 1. KTBC : * KTĐDHT của HS. - HS khác và GV NX bài HS làm. 2. Dạy bài mới. => Hôm nay các em sẽ làm quen với 1 đơn vị mới là bài; Học cách sắp xếp các câu thành 1 bài văn ngắn. *HS đọc y/c bài 1. - GVHDHS trả lời mẫu. - HS thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi trong bài & trình bày. -HS khác & GVNX fần trình bày của bạn. *HS đọc y/c bài 2. - GVHDHS trả lời mẫu. - HS thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi trong bài & trình bày. -HS khác & GVNX fần trình bày của bạn. *HS đọc y/c bài 3. - GVHDHS làm bài. - HS thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi trong bài & trình bày. => 4 tranh kể 1 câu chuyện gồm nhiều sự vật, sự việc. - HS kể theo tranh trước lớp. - HS kể toàn chuyện trước lớp. -HS khác & GVNX fần trình bày của bạn. 3. Củng cố, dặn dò. *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Học vần: Bài 3: Dấu sắc. (Tiếp). III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Luyện đọc. - CN, nhóm lớp đọc lại bài đã học ở tiết 1.- GV & HS khác NX HS đọc bài. 2. Luyện viết. - GV nhắc lại quy trình viết chữ b, bé. - HS viết vở. GV chấm 1 số bài & NX bài HS chấm. 3. Luyện nói. *HS quan sát tranh & trả lời. ?Tranh vẽ gì? Em thích tranh nào nhất? Vì sao? ? Ngoài các HĐ như các bạn, các em còn có các HĐ nào nữa? *HS thảo luận theo nhóm đôi theo câu hỏi trên & trình bày. -HS khác & GVNX fần trình bày của HS. 4. Củng cố- dặn dò. - HS đọc lại bài & tìm dáu sắc trong tiếng sớm, bóng, bế. * GVNX giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán: Đề - xi - mét. I/ MĐ - YC: * Biết đề - xi - mét là 1 đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm & cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; Thực hiện fép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm. II/ Đồ dùng: Thước thẳng. III/ Các HĐ dạy- học chủ yếu. 1. KTBC: - HS lên làm BT2 giờ trước. - HS khác & GVNX đánh giá. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm. - HS đo độ dài 10 cm & trả lời: ? Băng giấy dài mấy cm? => 10 cm còn gọi là 1 dm & viết là dm. - HS nêu 10cm = 1dm 1dm = 10cm. - GVHDHS nhận biết các đoạn thẳng là 1dm; 2dm; 3dm trên thước thẳng. b. Thực hành. * HS đọc Y/C bài 1. - GVHD. - HS làm & chữa miệng. a/ - AB lớn hơn - CD bé hơn. b/ -AB dài hơn CD. -CD ngắn hơn AB. - GV & HS khác NX bài HS chữa. * HS đọc Y/C bài 2. - GVHD. - HS làm & lên bảng chữa bài. a/ 8dm + 2dm = 10 dm 3dm + 2dm =5 dm 9dm + 10 dm =19 dm b/ 10dm – 9dm = 1dm 16dm – 2dm = 14dm 35dm – 3dm = 33dm. - GV & HS khác NX bài HS chữa. 3. Củng cố, dặn dò. * GV NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. -BTVN: Bài 3. Tiết 3: TN- XH: Cơ thể chúng ta. I/Mục tiêu: - Nhận ra 3 fần chính của cơ thể:Đầu, mình, chân, tay & 1 số bộ fận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. IICác hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Giới thiệu bài học. 2. HĐ 1: Quan sát tranh. * Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ fận bên ngoài của cơ thể. * HS quan sấtccs hình SGK - 4 thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi: ? Chỉ & nói tên các bộ fận bên ngoài của cơ thể?. - HS trình bày. - GV & HS khác NX. 3. HĐ2: Quan sát tranh. * Mục tiêu: - HS quan sát tranh về HĐ của 1 số bộ fận cua rcơ thể & nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 fần là: Đầu, mình Và tay, chân. - HS quan sát tranh SGK - 5 thảo luận theo câu hỏi . ? Chỉ & nói tên các bạn trong từng hình đang làm gì? ? Cơ thể chúng ta gồm mấy fần? - HS trình bày trước lớp & biểu diễn lại các HĐ như các bạn trong hình. * HS khác & GV NX fần trình bày => KL: Cơ thể chúng ta gồm 3 fần là: đầu, mình, tay chân. Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên 1 chỗ. HĐ sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh & nhanh nhẹn. 4. HĐ3: Tập thể dục * Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể. * GVHDHS tập " Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi". 5.Củng cố dặn dò: * GVNX giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Ôn hs giỏi –hs yếu I/ Mục tiêu: * Củng cố khắc sâu và nâng cao kiến thức học trong tuần về toán và TV. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu. *HS đọc y/c BT trong VBT toán và TV, GV HD, HS làm và chữa bài. * HS khác và GV NX bài HS chữa. *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau và về ôn lại bài. *: Ôn hs yếu I/Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức học trong tuần về toán và TV. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. *HS đọcy/c BT trong VBT toán và TV, GV HD, HS làm và chữa bài. * HS khác và GV NX bài HS chữa. *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau và về ôn lại bài. Chính tả: Nghe viết: Ngày hôm qua đâu rồi? I/ MĐ-YC: - Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được các bài tập 2,3,4. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. KTBC : * HS lên bảng viết: Ngày, kim... - HS khác & GVNX. 2. Dạy bài mới. * GV&HS đọc bài viết. ? Bài viết là lời của ai nói với ai? ? Bố nói với con điều gì? Khổ thơ có mấy dòng? Chữ đầu mỗi dòng viết ntn? *HS viết bảng con chữ khó: (ngày... ). * GV HD HS cách viết bài. *GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc bài học sinh đổi chéo vở soát lỗi chính tả. - GV chấm 1 số bài & NX bài chấm. 3. Bài tập thực hành. * Bài tập 2. -Y/c HS đọc yêu cầu BT2 GVHD học sinh làm & chữa bài. -HS khác & GV NX bài HS chữa bài. * Bài tập 3. -Y/c HS đọc yêu cầu BT2 GVHD học sinh làm & chữa bài. -HS khác & GV NX bài HS chữa bài. * Bài tập 4. -Y/c HS đọc yêu cầu BT3 GVHD học sinh làm & chữa bài. -HS khác & GV NX bài HS chữa bài. 3.Củng cố- dặn dò. - GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4:kể chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. I/ MĐ-YC. * Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. HS đọc y/c 1. * GV HD HS quan sát tranh & nêu ND từng tranh vẽ, đọc gợi ý dưới tranh. - GV HD. HS kể trong nhóm & trước lớp. * HS khác & GVNX HS kể chuyện. 2. HS đọc y/c bài 2. - HS đọc y/c. - GV HD. HS kể trong nhóm & trước lớp. * HS khác & GVNX HS kể chuyện 3. Củng cố dặn dò. * GV NX giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. I/ Mục tiêu: Củng cố khắc sâu và nâng cao kiến thức học trong tuần về tóan và TV. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu. *HS đọcy/c BT trong VBT toỏn và TV, GV HD, HS làm và chữa bài. * HS khác và GV NX bài HS chữa. *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau và về ôn lại bài TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP. I/ Mục Tiêu : -HS nắm được ưu khuyết điểm trong học tập & rèn luyện ở tuần học thứ 1. II/ Nội dung : - Đại diện từng nhóm TĐ NX về ưu khuyết điểm trong học tập & rèn luyện của NTĐ mình trong tuần học vừa qua. *GVNX chốt lại : Khen : Tuyên có tiến bộ trong học tập. Chê : Tình, Việt, Khoa, Thoả, Đào chưa có ý thức tự học ở nhà. Khoa còn quên ĐDHT. - GV nhắc HS có ý thức học tốt hơn trong tuần tới.

File đính kèm:

  • docGiao an.doc
Giáo án liên quan