Giáo án tuần 1 khối 4

TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Nắm được nội dung bài đọc , hiểu được nghĩa của 1số ngữ trong bài

Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp biết bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

 2. Kỹ năng : đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có vần dễ lẫn ( đá` cuội , chùn chùn, nức nở , vặt ,thui thủi )

 _ Biết cách đọc đúng giọng phù hợp với tâm trạng và tính cách của nhân vật .

 3. Thái dộ : Gdục HS biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK, tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, bảng phụ ( ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc).

- HS : SGK.

 

doc34 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 1 khối 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5: Giải câu đố chữ GV gợi ý. + Đây là câu đố chữ ( ghi tiếng) nếu cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng + Các câu đố yêu cầu bớt đầu : bớt âm đầu. bớt đuôi : bớt âm cuối. GV nhận xét, tuyên dương nhóm đúng và nhanh nhât. Hoạt động 3: Củng cố Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? Mỗi tiếng ít nhất phải có những âm, thanh nào? Cho ví dụ? 5. Tổng kết – Dặn dò : Chuẩn bị: “Nhân hậu _ Đoàn kết”. Hát H nêu + 2 H nêu, lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. H quan sát H3 SGK H đọc yêu cầu bài tập. H làm bài vào vở Phân tích cấu tạo từng tiếng theo sơ đồ. 1 H sửa bảng lớp. H đọc từng tiếng, nhận xét, bổ sung. H đọc yêu cầu bài. H làm vở. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. H các nhóm thi làm bài đúng nhanh vào giayỏ rồi dán băng dính trên bảng lớp: H các nhóm nhận xét bổ sung. H đọc yêu cầu bài tập. H các nhóm thảo luận, ghi thẻ. H nhận xét, bổ sung. 2, 3 H đọc yêu cầu bài tập. H các nhóm thi giải đúng giải nhanh câu đố bằng cách viết ra thẻ nộp ngay cho GV sau khi đã viết xong. . HS trả lời . Đạo đức TRUNG THựC TRONG HọC TậP. Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Kỹ năng : Học sing có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. 3. Thái dộ : Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. Chuẩn bị : GV : SGK, các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. HS : SGK. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Kiểm tra SGK. Nêu yêu cầu môn học. 3. Giới thiệu bài : Ghi tựa bài . 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Thảo luận. PP :Trực quan, thảo luận, giảng giải Yêu cầu đọc SGK và đọc nội dung tình huống. Hãy kiệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống? GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính: + Mượn vở bài tập của bạn để chép + Nói dối cô là đã làm bài tập. + Nhận lỗi với cô và tối về làm lại bài. Vậy nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? đ GV kết luận: Liên hệ GDHS Hoạt động 2: Bài tập 1 ( SGK ) PP: Đàm thoại, giảng giải. GV nêu yêu cầu bài tập GV kết luận: + Các việc (b), (d), (e) là trung thực trong học tập. + Các việc (a), (c), (đ)là thiếu trung thực trong học tập. Hoạt động 3: Bài tập 2 ( SGK ) PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu H tự lựa chọn đúng vào các vị trí quy ước theo 3 mức độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành Yêu cầu các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chòn của mình. GV kết luận: + ý kiến (b) là đúng + ý kiến (a) và (c) là sai Hoạt động 4: Củng cố Nêu các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập? 5. Tổng kết – Dặn dò : Chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học Chuẩn bị: Trung thực trong học tập ( tt ). Trò chơi Hoạt động lớp, nhóm. H đọc. H liệt kê. Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày. Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. Hoạt động cá nhân. H làm việc cá nhân. H trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. Hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận Cả lớp trao đổi, bổ sung H nêu ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tập làm văn NHâN VậT TRONG TRUYệN. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : H biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật hay đồ vật được nhân hóa. 2. Kỹ năng : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 3. Thái dộ : Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể đơn giản. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. HS : SGK. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Thế nào là kể chuyện? Nhận xét- đánh giá 3. Giới thiệu bài : Nhân vật trong truyện. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Phần nhận xét. PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải, thực hành. Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong các truyện đã học vào bảng. Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật: 1 H đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS điền vào bảng tính cách các nhân vật . Nhận xét Hoạt động 2: Phần ghi nhớ PP: Giảng giải. 4, 5 H đọc phần ghi nhớ trong SGK. GV có thể sử dụng bảng phụ để nhấn mạnh nội dung cần nghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập. PP: Thảo luận, thực hành, luyện tập Bài tập 1: 1 H đọc toàn văn nội dung bài tập 1. H trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. Bài tập 2: 1 H đọc toàn văn yêu cầu của bài. 1 H giải thích lại yêu cầu của bài. H cả lớp trao đổi, tranh luận về các hướng mà sư việc có thể diễn r Bài tập 3: 1 H đọc yêu cầu của bài. GV gợi ý: + Nhân vật chính của câu chuyện phải là bạn học sinh làm ngã em bé, nhân vật phụ là em bé. + Kể rõ diễn biến câu chuyện: Hoạt động 4: Củng cố GV nhận xét tiết học. 5. Tổng kết – Dặn dò : Chuẩn bị: Kể lại hành động của nhân vật. Hát Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. H quan sát H3 SGK HS nhớ lại và ghi Người : Mẹ con bà ghoá, bà ăn xin, Vật : Dế Mèn , Nhà Trò Làm phiếu học tập Hoạt động cá nhân 1 số HS trình bày , nhận xét . HS đọc ghi nhớ Nhân vật chính trong câu chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca. Tính cách các nhân vật được thể hiện qua việc làm của mỗi người sau bữa ăn. Hs nêu ý kiến Nếu bạn học sinh ấy biết quan tâm đến người khác, Nếu bạn học sinh ấy không biết quan tâm đến người khác.. H kẻ chuyện theo nhóm. Các nhóm cử đại diện thi kể Trọng tài cùng cả lớp nhận xét cách kể của mỗi bạn, tính điểm thi đua. HS đóng vai Toán LUYệN TậP I. Mục tiêu : Kiến thức : ôn lại biểu thức có chứa một chữ, làm quen biểu thức có chứa phép tính nhân, chia. ôn cách tính, cách đọc giá trị của biểu thức. ôn cách đọc và sử dụng số liệu ở bảng thống kê. Kỹ năng : Biết tính và đọc được giá trị biểu thức có chứa 1 chữ 3. Thái dộ : Tính đúng, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị : GV : Bảng cài, kẻ bảng mẫu. HS : SGK + vở bại tập + bảng con III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Biểu thức có chứa một chữ. Nhận xét . 3. Giới thiệu bài : Ghi bảng tựa bài 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Nắm cách tính biểu thức có chứa một chữ PP: Đàm thoại, giảng giải đ Giới thiệu dạng a x 6 18 :b Đưa ví dụ , giảng Hoạt động 2: Luyện tập Hướng dẫn và tổ chức cho Hs làm bài Hoạt động 3: Củng cố Cho HS đọc lại phần nội dung trong SGK. Cho ví dụ về một thức có chứa một chữ số rồi thay chữ bằng số rồi tính giá tri biểu thức. 5. Tổng kết – Dặn dò : Chuẩn bị: Các số có sáu chữ số Hát H làm nêu bài tóan, ví dụ. H lần lược nêu và lên ghi số liệu vào bảng. H lên ghi vào bảng . H nhắc lại. Bài 1 : HS trao đổi và làm bài Bài 2 : HS tự làm, sửa bảng. Bài4: Lấy độ dài cạnh nhân 4. P = a´ 4 P = b´ 4 HS làm, sửa bảng. 3 HS đọc. Khoa học Sự TRAO ĐổI CHấT ở NGườI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết được sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. 2. Kỹ năng : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy và và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.. 3. Thái dộ : Ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị : GV : Hình vẽ trong SGK, phiếu học tập. HS : SGK. III. Các hoạt động : TG HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Con người cần gì để sống Nhận xét- đánh giá 3. Giới thiệu bài : Đặt vấn đề và ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Quá trình trao đổi chất PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu H quan sát tranh vẽ trang 6/ SGK: + Kể tên những gì được vẽ trong bức tranh? + Hãy phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người? + Phát hiện xem cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra những gì trong quá trình sống của mình? đ GV có thể bổ sung: Ngoài thức ăn, nước uống, con người còn cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí. Yêu cầu H đọc đoạn đầu trong mục “ Bạn có biết” và trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì? Hoạt động 2: Biểu hiện của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. PP: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. GV phát phiếu học tập. * Phiếu học tập Điền vào chỗ ở cột 2 tên các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất. Điền vào chỗ ở cột 1 vá cột 3 những gì cơ thể lấy vào và thải ra thông qua hoạt động của các cơ quan được viết ở cột 2. 3.Và kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó? Hoạt động 3: Sự phối hợp giữa các cơ quan trong cơ thể PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu H vẽ lại sơ đồ trang 7 / SGK vào vở và điền các từ cho trước vào chỗ trống cho phù hợp. GV chỉ định 1 số H lên nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất? Hoạt động 4: Củng cố Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện được? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? 5. Tổng kết – Dặn dò : Xem lại bài học. Chuẩn bị: Thực hành vẽ sơ đồ “ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường”. Hát H nêu Hoạt động nhóm đôi, lớp. H quan sát tranh, thảo luận theo cặp – Trình bày kết quả H kể Thức ăn, nước uống Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường như: rau, củ quả, thịt gà, và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc. HS trả lời Hoạt động cá nhân, lớp. H làm việc với phiếu học tập. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp H vẽ và điền các từ: chất dinh dưỡng, ô-xi, các-bô-níc, ô-xi, và các chất dinh dưỡng khác vào sơ đồ. H kiểm tra và trao đổi H nêu Nhờ có cơ quan tuần hoàn. thì sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.

File đính kèm:

  • docTuan 1 Lop 4.doc
Giáo án liên quan