Bài giảng Tiết 57: đường đi Sa Pa

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

2, Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên.

 

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 57: đường đi Sa Pa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khiến - Nhận xét. Bài 4: - G: với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịchsự - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - H đọc đoạn văn. - H suy nghĩ làm bài. - Là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xư hô phù hợp. - H nêu ghi nhớ sgk. - H lấy ví dụ về lời yêu cầu,đề nghị lịch sự - H nêu yêu cầu. - H đọc câu khiến với ngữ điệu phù hợp. - H chọn cách nói lịch sự. -H nêu yêu cầu. -H lựa chọn cách nói phù hợp, lịch sự; b,c,d. - H đọc yêu cầu của bài. - Hđọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu. - H so sánh các cặp câu khiến. - H nêu yêu cầu. - H làm bài vào vở, 1 vài hs làm bài vào phiếu. - H nối tiếp đọc câu khiến đã đặt. Địa lí Tiết 29: thành phố huế I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: Chỉ vị trí Thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam. Giải thích vì sao Huế được gọi là cố đo và ở Huế du lịch lại phát triển. Tự hào về thành phố Huế. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh, ảnh về Thành phố Huế III, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - H nêu tên các thành phố đã học. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: 2.1.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ. - Nội dung sgk. - G yêu cầu H tìm trên bản đồ hành chính Việt Nam kí hiệu và tên thành phố Huế. - Yêu cầu H thảo luận theo cặp các bài tập trong SGK. - G yêu cầu H dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc cổ. 2.2. Huế – thành phố du lịch. G nêu nhiệm vụ: + Yêu cầu H nêu tên các địa điểm du lịch dọc sông Hương? G kết luận:… 3. Củng cố ,dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau. - H nêu. - H đọc sgk. - H tìm trên bản đồ hành chính Việt Nam kí hiệu và tên thành phố Huế. - H cùng nhau xác định đợưc trênlược đò hình 1 + Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương. + Các công trình kiển trúc cổ kính là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,… - H dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc cổ. - ….lăng Tự Đức, điện Hòn Chén… - H lên chỉ vị trí và mô tả về vị trí của Thành phố Huế - H quan sát sau đó tự nêu ý kiến. - H nhắc lại. - H nêu. Khoa học Tiết 58: Nhu cầu nước của thực vật. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II, Đồ dùng dạy học: Hình sgk. Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở các nơi khác nhau ( khô hạn, ẩm thấp, dưới nước). III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Thực vật cần gì để sống? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. MT: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước. - Tổ chức cho H làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưng bày và phân loại cây theo 4 nhóm: + Cây sống dưới nước + Cây sống trên cạn + Cây ưa ẩm + Cây sống được cả trên cạn và dưới nước - Nhận xét, tuyên dương nhóm hs làm tốt. - Kết luận: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. 2.2, Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số loài cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. MT: Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhau ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của nước của cây. Hình sgk trang 117. +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? +Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? c, Kết luận : - Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những lượng nước khác nhau - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới có thể đạt năng suất cao . 3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -H nêu . - H làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng tập hợp cây và cùng cả nhóm phân loại theo 4 nhóm, trưng bày. - H các nhóm quan sát, nhận xét. - H quan sát và trả lời: + Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy . - H lấy ví dụ :cây ngô ,cây mía ,cây ăn quả ... - 1-2 học sinh nêu lại mục bạn cần biết Thứ sáu ngày 06 tháng 4 năm 2007 Âm Nhạc Tiết 29: Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. Tđn số 8. I, Mục tiêu: H trình bày bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách như hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp. H đọc đúng nốt nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8. (Trích bài Bầu trời xanh) II, Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng, một số động tác phụ hoạ cho bài hát. Nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - Gv giới thiệu nội dung bài hát. 2, Phần hoạt động: 2.1, Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. * Ôn bài hát: - Tập hát đối đáp. - Tập hát lĩnh xướng. - G chỉ định 1-2 hs hát tốt đảm nhận hát lĩnh xướng đoạn 1,2, tất cả cùng hát. - Tập hát kết hợp gõ đệm bằng âm sắc. * Tập động tác phụ hoạ cho bài hát. - G hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ. - Tổ chức cho hs hát kết hợp động tác phụ hoạ. 2.2, TĐN số 8: - G giới thiệu bài hát: Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quý. - Tập đọc tên các nốt nhạc. - TĐN kết hợp ghép lời ca. 3, Phần kết thúc: - Mỗi nhóm trình bày bài hát một lần. - Nhận xét, đánh giá. - Chuẩn bị bài sau. - H hát ôn bài hát theo hướng dẫn. - H chú ý các động tác phụ hoạ gv gợi ý. - H hát ôn kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ. - Hs hát bài hát Bầu trời xanh ( nếu có em thuộc). - H tập đọc tên các nốt nhạc. - H đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. - H các nhóm trình bày bài hát. Tập làm văn Tiết 58: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. I, Mục tiêu: Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật. Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. II, Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Nhận xét: - Yêu cầu đọc bài văn. - Phân đoạn, nội dung của từng đoạn? - Nhận xét. 2.2, Ghi nhớ sgk: 2.3, Luyện tập: - G treo tranh ảnh một số con vật nuôi. - Hướng dẫn hs quan sát kĩ - Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật đó. - Nhận xét. 3, Củng cố ,dặn dò: - Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn . - Chuẩn bị bài sau. - H nêu yêu cầu. - H đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn. + Đ1:Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ được tả trong bài. + Đ2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo. + Đ4: Kết luận: cảm nghĩ về con mèo. - H đọc ghi nhớ sgk. - H quan sát tranh. - H lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả. - H đọc dàn ý của mình. Toán Tiết 145: luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán: -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn luyện tập: MT: Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. Bài 1: - Hướng dẫn hs điền hoàn thành vào bảng. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề. - Nêu các bước giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: MT: Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề. - Nêu các bước giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn H xác định yêu cầu của đề. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - H nêu yêu cầu của bài. - H làm bài vào vở. -1 H lên bảng điền vào bảng. - H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H nêu các bước giải bài toán. - H giải bài toán: Đáp số: Số thứ nhất: 820 Số thứ hai: 82. - H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H nêu các bước giải bài toán. - H giải bài toán: Đáp số: Gạo nếp: 100 kg. Gạo tẻ: 120 kg. - H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H vẽ sơ đồ, giải bài toán. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là; 840 : 8 x 3 = 315 (m) Quãng đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m. Đoạn đường sau: 525 m Đạo đức Tiết 29: Tôn trong luật giao thông. (tiết 2) I, Mục tiêu: Giúp học sinh: 1, Hiểu:Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2, H biết tham gia giao thông an toàn. 3, H có thái độ tôn trong luật giao thông, đồng tình với những hành vi, việc làm thực hiện đúng luật giao thông. II, Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông. Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông. - Nhận xét. 2, Hướng dẫn thực hành: 2.1, Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. MT: Hs nói được biển báo đó có ý nghĩa gì? - Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm. - G phổ biến cách chơi . - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - H nêu. - H chú ý cách chơi. - H chơi trò chơi: Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo - Nhận xét 2.2, Thảo luận nhóm bài 3: MT: Hs nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông. - Tổ chức cho H làm việc theo 3 nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Nhận xét: a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. 2.3, Trình bày kết quả điều tra thực tiễn: MT: H nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 3, Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện tôn trọng luật giao thông. - Chuẩn bị bài sau. - H thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao. - Các nhóm trình bày. - H các nhóm trình bày kết quả. - H các nhóm khác bổ sung. Sinh hoạt lớp tuần 29 Nhận xét hoạt động tuần 29. Kế hoạch hoạt động tuần 30.

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan