Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bai văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
+ Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng.
* HS đọc đúng, diễn cảm và hiểu được nội dung của bài.
B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trang 75, SGK.
- Tranh ảnh về rừng và con vật sống trong rừng.
C. Các hoạt động dạy – học:
23 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 08 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân áo.
- HS đánh dấu vào vở bài tập.
- 1 hs đọc.
- 3 hs cùng bàn trao đổi.
- 3 hs phát biểu.
- 1 hs đọc.
- 3 hs làm bảng, mỗi hs 1 phần. HS khác làm vở bài tập.
- 3 hs đọc.
III. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
“Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:Giúp hs củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện.
- Giúp hs phát triển tư duy toán học và yêu thích học toán say mê tìm tòi, khám phá..
* Củng cố cho hs cách đọc, viết, so sánh và tính về số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, vở bài tập.
- SGK, vở bài tập.
- Xem trước bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
- hát.
II. Kiểm tra bài cũ:
- HS mở vở bài tập trang 49
- Gọi hs chữa bảng bài 1,4,5 (trang 49).
- Bài 2,3 nêu miệng.
- Gv nhận xét như đã làm ở VBT trang 49 .
- Mỗi hs làm 1 bài.
- Mỗi hs nêu 1 bài.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu hs đọc nôi dung yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn mẫu, yêu cầu hs tự làm bài.
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Gọi 1 hs làm bảng, gv đọc cả lớp ghi số vào vở.
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu hs thi đua viết các số theo thứ tự từ bé à lớn.
Bài 4:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Quan sát kèm hs yếu.
- 1 hs đọc.
- 2 hs làm bảng, hs khác làm vở.
- 1 hs đọc.
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở.
VD: 5,7; 32,85.
- 1 hs đọc to.
- Mỗi dãy 1 hs thi đua.
- HS khác làm vở.
- 2 hs làm bảng, mỗi em 1 phần cả lớp làm vở.
IV. Củng cố:
- Nh¾c l¹i néi dung bµi.
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Làm bài tập tiết 39 – vbt trang 50.
- Chuẩn bị bài sau: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”.
Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nêu được tác nhân gây bệnh, con đường lây bệnh truyền bệnh viêm gan A.
- Hiểu được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A.
+ Biết được cách phòng bệnh viêm gan A.
- Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trang 32,33 SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
? Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
? Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
? Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não?
- 3 hs nêu.
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức.
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng để trình bày.
* Hoạt động 2: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh .
- Chia hs thành nhóm, đọc SGK, tham gia đóng vai các nhân vật trong hình 1.
- Gọi các nhóm lên diễn kịch.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm diễn tốt.
? Viên gam A lây truyền qua đường nào?
*Hoạt động 3:
Cách đề phòng bệnh viêm gan A.
? Bệnh viêm gan A nguy hiểm ntn?
- Tổ chức hs hoạt động theo cặp quan sát tranh minh họa SGK và trình bày.
? Người trong hình minh họa đang làm gì?
? Làm như vậy để làm gì?
? Theo em người bệnh viêm gan A cần làm gì?
*Giáo viên liên hệ môi trường.
- Gọi hs đọc mục “Bạn cần biết”.
- Nêu kết luận: SGK.
- Nhóm tổ.
- HS thảo luận, ghi phiếu.
- Dán phiếu, đọc phiếu, bổ sung:
Bệnh viêm gan A:
+ Rất nguy hiểm.
+ Lây qua đường tiêu hóa.
+ Người bị viêm gan A: gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn
- Chia nhóm, đọc thông tin, phân vai, tập diễn.
- 3 nhóm diễn kịch.
- Qua đường tiêu hóa.
- Chưa có thuốc đặc trị: làm cho cơ thể mệt mỏi; chán ăn, gầy, yếu.
- Mỗi bàn 1 nhóm trao đổi.
- 4 hs tiếp nối nhau nêu.
- Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rượu.
- 2 hs đọc.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu tình huống về cách phòng bệnh viêm gan A.
- 2hs nêu.
- Chuẩn bị bài sau: “Phòng tránh HIV/AIDS”.
- Học thuộc mục “Bạn cần biết”.
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả.
- Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- Giúp hs học tốt loại văn tả cảnh và yêu thích học môn này.
* HS viết được đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn tả cảnh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, bút dạ. Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 hs đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- Nhận xét cho điểm từng hs.
- 3 hs đọc.
II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu hs thảo luận.
- Gọi hs trình bày.
? Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài kiểu gián tiếp? Vì sao?
? Em thấy kiểu nào hấp dẫn hơn, tự nhiên hơn?
Bài 2:
- Gọi hs đọc nội dung bài.
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm, phát giấy khổ to để viết.
- Gọi hs nêu kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét như đã làm vở bài tập trang 55.
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs làm giấy khổ to dán lên bảng.
- Gọi hs đọc đoạn mở bài, kết bài.
- Nhận xét cho điểm.
- HS mở vở bài tập in trang 54.
- 2 hs đọc.
- 3 hs cùng bàn trao đổi.
- HS nêu.
- Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường.
- Đoạn b là mở bài kiểu gián tiếp vì nói đến kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương.
- Mở bài kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.
- 2 hs đọc.
- Mỗi bàn 1 nhóm.
- HS làm vở bài tập, 1 hs làm giấy khổ to.
- 1 hs đọc.
- 2 hs viết vào giấy khổ to đoạn mở bài và đoạn kết bài.
- Cả lớp làm vở.
- Đọc bài, nhận xét.
- Nhiều hs đọc.
IV. Củng cố-. Dặn dò
- Nêu cách viết mở bài, kết bài.
- CBBS“Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
- 1HS nêu.
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu: giúp hs:
- Ôn về bảng đơn vị đo độ dài; mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
- Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giúp hs đọc tốt và yêu thích học Toán đo độ dài đưới dạng số thập phân.
* HS nắm vững bảng đơn vị đo độ dài, mỗi quan hệ và cách viết đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
B. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống trên các đơn vị đo.
- SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 1: Gọi hs nêu miệng.
- Bài 2,3,4: Gọi hs chữa trên bảng.
- Gv nhận xét như đã làm vbt – 50.
- Mỗi hs chữa 1 bài trong vở bài tập Toán in trang 50
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Ôn tập về các đơn vị đo độ dài:
a. Bảng đơn vị đo độ dài:
- Gv treo bảng, yêu cầu hs nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn.
- Gọi hs viết các đơn vị đo độ dài vào bảng.
b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề:
- Gọi hs nêu quan hệ giữa dam, m, dm?
- Tương tự các đơn vị đo khác.
? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
c. Quan hệ giữa các đv đo thông dụng
- Gv yêu cầu hs nêu mối quan hệ giữa m với km, cm với mm.
3. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân:
a. Ví dụ 1:
- Gv nêu bài toán: 6m4dm = m
- Gv yêu cầu hs tìm số tp thích hợp.
- Gọi hs nêu cách làm.
b. Ví dụ 2:
- Cho hs làmVD 2 tương tự VD 1.
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét cho điểm.
Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài toán.
- Gọi 1 hs nêu phép tính mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- HS làm bài.
- 1 hs nêu.
- 1 hs viết bảng.
- HS nêu:
- HS nêu: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn đơn vị tiếp liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS lần lượt nêu.
1000m = 1km;
- HS trao đổi rồi nêu.
- HS nêu:
B1:
B2:
-
- 2 hs làm bảng, mỗi hs làm 2 phần, cả lớp làm vào vở.
a.
- 1 hs đọc.
- 1 hs nêu:
a.
- 2 hs làm bảng, mỗi hs làm 1 phần, cả lớp làm vở.
- 1 hs đọc.
- 3 hs làm bảng, cả lớp làm vở.
a.
III. Củng cố:
- Yêu cầu hs nêu lại các bước viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân,
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu.
IV. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ở vbt trang 51.
- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS
A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Giải thích được một cách đơn giản khái niệm HIV là gì, AIDS là gì.
- Hiểu được sự nguy hiểm của đại dich HIV/AIDS.
+ Nêu được các con đường lây nhiễm và cách phòng tránh nhiểm HIV.
- Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng câu hỏi và trả lời SGK.(tr34)
- Hình minh họa SGK.
_ Sưu tầm thông tin, tranh ảnh về phòng tránh HIV/AIDS.
C. Các hoạt động dạy học:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
? Nêu cách phòng?
? Bệnh nhân mắc viêm gan A cần làm gì?
- 3 hs trả lời.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức.
- Kiểm tra việc sưu tầm của hs.
- Em đã biết gì về căn bệnh này? Hãy chia sẻ điều đó với bạn?
* Hoạt động 2: HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền HIV/AIDS.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Gv phát phiếu học tập cho các nhóm có nội dung câu hỏi.
- Gọi đại diện nhóm dán phiếu, nêu.
* Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Cho hs quan sát tranh minh họa tr 35 và đọc thông tin.
? Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs tuyên truyền.
- Tổ chức cho hs thi tuyên truyền.
- Tổ trưởng kiểm tra.
- 5 hs trình bày:
VD: Bệnh là do loại vi rút có tên là HIV gây nên, nhập vào cơ thể bằng đường máu.
- Mỗi tổ 1 nhóm, hs thảo luận, đại diện ghi phiếu.
VD: (1): HIV là gì - (Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên)
- 4 hs tiếp nối đọc.
+ Thực hiện nếp sống lành mạnh, thủy chung.
+ Không nghiện hút, tiêm chích ma túy.
- HS viết lời tuyên truyền, vẽ tranh, diễn kịch.
- Các nhóm tham gia thi.
IV. Củng cố:
- HS đọc kết luận SGK.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc.
V. Dặn dò:
- Học thuộc mục “Bạn cần biết”.
-/CBBS“Thái độ đối với người nhiễm AIDS”.
File đính kèm:
- Tuan 8 ( that).doc