Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3B Tuần 12

Sau bài học, học sinh biết:

- Xác định được, một số vật dễ cháy và gải thích được vì sao không nên để chúng gần lửa.

- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.

- Nêu được những việc cần làm để đề phòng cháy do đun nấu ở nhà.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3B Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm tự nhiên – xã hội phòng cháy khi ở nhà I- Mục đích yêu cầu: Sau bài học, học sinh biết: - Xác định được, một số vật dễ cháy và gải thích được vì sao không nên để chúng gần lửa. - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. - Nêu được những việc cần làm để đề phòng cháy do đun nấu ở nhà. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh trong SGK - Sưu tầm các mẫu tin về hoả hoạn. III- Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Nêu 1 số câu hỏi gợi ý: + Em bé trong H1 có thể gặp tai nạn gì? ? Chỉ ra những vật dế cháy trong hình 1? ? điều gì sẽ xảy ra nếu 1 can dầu hoả hay củi khô bắt lửa? Theo bạn bếp của hình 1 hay hình 2 an toàn hơn tỏng công việc phòng cháy? - Gv nhận xét, bổ sung. => GV kết luận ý 1. * Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai. Gv đặt vấn đề: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Giao việc cho các nhóm. - Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Gọi cứu hoả” - Gv nêu tình huống cháy cụ thể. - Gv theo dõi phản ứng của Hs - Gv nhận xét một số cách thoát hiểm khi gặp cháy ở nhà, gọi cứu hoả 114 để áo cháy ở thành phố. 3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét đánh giá giờ học. - Hs quan sát hình 1, 2 trong (SGK) để hỏi và trả lời các câu hỏi. - 1 số cặp Hs lên bảng hỏi và trả lời. + nhóm 1: Em sẽ làm gì khi thấy diêm, bật lửa vứt lung tung ở nhà? + Nhóm 2: Theo bạn những thứ dễ bắt lửa nên cất giữ ở đâu trong nhà? + Nhóm 3: Bếp nhà bạn chưa gọn gàng bạn sẽ làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp và thay đổi chỗ cất giữ? + Nhóm 4: Khi đun nấu bạn cần lưu y điều gì? - Gọi các nhóm khác bổ sung - Thực hành báo động cháy, phán ứng của học sinh. tự nhiên – xã hội một số hoạt động ở trường. I – Mục tiêu: Sau bài học: Hs có khả năng: - Kể tên các môn học và kể được các hoạt động học tập diễn ra trong giờ học đó. - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. II - Đồ dùng dạy học. Các hình trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: 1 - KTBC. Cần làm gì để đề phòng cháy khi ở nhà? 2 - Dạy bài mới. * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. - Gv nêu yêu cầu quan sát. - Gọi một số cặp lên bảng hỏi và trả lời về nội dung trong tranh. ? H1 thể hiện hoạt động gì? ? H2 thể hiện hoạt động gì? ? H3,4 thể hiện hoạt động gì? - Gv cùng cả lớp nhận xét, bổ xung ý kiến. - Hs quan sát và trả lời các câu hỏi. + Quan sát cây hoa trong giờ TN – XH. + Kể chuyện theo tranh trong giờ TV. + Trình bày sản phẩm trong giờ thủ công. Làm bài trong giờ học Toán và tập TD. * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. ? Em thường làm gì trong giờ học? ? Em có thích học nhóm không? ? Em thường học nhóm trong giờ học nào? ? Em thường làm gì trong giờ học nhóm? ? Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao? KL: ở trường các em được tham gia vào nhiều hoạt động. * Hoạt động 3: Làm việc theo tổ. Nêu câu hỏi thảo luận. + ở trường việc chính của Hs là gì? + Kể tên các môn học bạn được học ở trường? - Gọi đại diện các tổ báo cáo. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động. - Lớp nhận xét, góp ý. 3 – Củng cố, dặn dò: Liên hệ tình hình học tập ở lớp.

File đính kèm:

  • docTNXH- 12.doc
Giáo án liên quan