I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
. Biết được một số vật dễ cháy và hiểu được lí do sao không được đặt chúng ơ gần lửa.
. Biết nói và viết được về những thiệt hại do cháy gây ra.
. Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu.
. Biết được một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy, nổ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
. Một số mẩu tin(truyện) trên báo về những vụ hoả hoạn đã xảy ra.
. Các phiếu ghi các tình huống(cho các nhóm)
. Giấy ( A4) cho các cặp đôi.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3A Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on hay đẻ chứng?Chúng nuôi con bằng gì?
3.Hoạt động 2 : ích lợi của thú rừng.
(Giúp HS nêu được ích lợi của thú rừng)
Hỏi:Thú rừng thường có ích lợi gì?
Kể tên một số loài thú rừng?
4.Hoạt động 3:Bảo vệ thú rừng.
-Cho HS quan sát tranh một số động vật quý hiếm:Hổ,báo,voi,gấu trúc,…
-Hỏi:Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài thú quý?
5.Hoạt động kết thúc(Nêu ghi nhớ trong SGK)
-Nhắc nội dung bài.
-Tổng kết giờ học. -Tuyên dương.
-Ôn lại kiến thức trong phần tự nhiên.
5’
10’
10’
8’
2’
-HS đoán tên con vật
-Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm quan sát tranh của mình để biết loài thú gì,tên các bộ phận của con thú đó.
-Đại diện nhóm trình bày
-Đầu,mình, và cơ quan di chuyển.
-Phủ bằng lông mao.
-Có xương sống
-Thú đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Kết luận:Các loài thú rừng có hình dạng bên ngoài khác nhau và kích thước khác nhau,nhưng chúng có điểm chung là: có xương sống,lông mao,đẻ con và nuôi con bằng sữa
-Hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo.
-Kết luận:Thú rừng thường có ích lợi :Cung cấp dược liệu quý,nguyên liệu để làm đồ mỹ nghệ,trang trí.
-Hổ,báo,hươu nai,tê giác,voi,…
-Bảo vệ,không săn bắt thú rừng bừa bãi,không chặt phá rừng.
-HS đọc ghi nhớ bài.
Tự nhiên- xã hội
Thực hành đi thăm thiên nhiên
1.Mục tiêu:Giúp HS:
-Khắc phục hiểu biết về thực vật ,động vật.
-Có kỹ năng vẽ, viết nói về những cây cối, con vật mà HS quan sát được.
- HS có ý thức giữ gìn, yêu quý và bảo vệ cây cỏ, động vật trong thiên nhiên.
2.Chuẩn bị:
-GV: Địa điểm thăm quan.
-HS: giấy, bút, màu vẽ.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1.Hoạt động khởi động:Dặn dò HS đi thăm quan
-Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1:Thực hành thăm quan.
(Đưa HS đi thăm quan, hướng dẫn giới thiệu cho HS nghe về các loài cây, con vật được quan sát)
-Quản lý HS
-Dặn dò về vẽ tranh
3.Hoạt động 2 :Giới thiệu tranh vẽ:
(Yêu cầu HS vẽ tranh và giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp)
4.Hoạt động 3:Bạn biết gì về động vật, thực vật.
-Chia HS thành nhóm:Động vật và thực vật căn cứ theo bài vẽ của HS: Nêu đặc điểm của chúng.
-Hỏi:Em thấy động vật và thực vật khác nhau ở điểm gì?
5.Hoạt động kết thúc(Trò chơi ghép đôi)
-Các tấm bìa có ghi các chữ:Tôm,lá, chim, rễ, hạt ,hoa,ong, cua, dơi, quả… và các mẩu giấy nhỏ ghi nội dung nêu đặc điểm của con vật và cây cối.
-Nhắc học sinh luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên
-Tổng kết giờ học. -Tuyên dương.
-Ôn lại kiến thức trong phần tự nhiên.
5’
10’
10’
5’
5’
-HS lắng nghe
-Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm quan sát –ghi chép
-Hoạt động nhóm:
-Lần lượt từng HS giới thiệu tranh vẽ của mình:Vẽ con gì? cây gì? Chúng sống ở đâu?Các bộ phận chính của cơ thể là gì?Chúng có đặc điểm gì đặc biệt?
-Hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
–Nhận xét,bổ sung
-Động vật đi dược còn thực vật không đi được.
-Các đội thi ghép đôi
-Bình chọn đội thắng cuộc tuyên dương
Tự nhiên- xã hội
Thực hành đi thăm thiên nhiên
1.Mục tiêu:Giúp HS:
-Khắc phục hiểu biết về thực vật ,động vật.
-Có kỹ năng vẽ, viết nói về những cây cối, con vật mà HS quan sát được.
- HS có ý thức giữ gìn, yêu quý và bảo vệ cây cỏ, động vật trong thiên nhiên.
2.Chuẩn bị:
-GV: Địa điểm thăm quan.
-HS: giấy, bút, màu vẽ.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1.Hoạt động khởi động:Dặn dò HS đi thăm quan
-Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1:Thực hành thăm quan.
(Đưa HS đi thăm quan, hướng dẫn giới thiệu cho HS nghe về các loài cây, con vật được quan sát)
-Quản lý HS
-Dặn dò về vẽ tranh
3.Hoạt động 2 :Giới thiệu tranh vẽ:
(Yêu cầu HS vẽ tranh và giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp)
4.Hoạt động 3:Bạn biết gì về động vật, thực vật.
-Chia HS thành nhóm:Động vật và thực vật căn cứ theo bài vẽ của HS: Nêu đặc điểm của chúng.
-Hỏi:Em thấy động vật và thực vật khác nhau ở điểm gì?
5.Hoạt động kết thúc(Trò chơi ghép đôi)
-Các tấm bìa có ghi các chữ:Tôm,lá, chim, rễ, hạt ,hoa,ong, cua, dơi, quả… và các mẩu giấy nhỏ ghi nội dung nêu đặc điểm của con vật và cây cối.
-Nhắc học sinh luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên
-Tổng kết giờ học. -Tuyên dương.
-Ôn lại kiến thức trong phần tự nhiên.
5’
10’
10’
5’
5’
-HS lắng nghe
-Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm quan sát –ghi chép
-Hoạt động nhóm:
-Lần lượt từng HS giới thiệu tranh vẽ của mình:Vẽ con gì? cây gì? Chúng sống ở đâu?Các bộ phận chính của cơ thể là gì?Chúng có đặc điểm gì đặc biệt?
-Hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
–Nhận xét,bổ sung
-Động vật đi dược còn thực vật không đi được.
-Các đội thi ghép đôi
-Bình chọn đội thắng cuộc tuyên dương
Tự nhiên- xã hội
Mặt trời
1.Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết được mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
-Biết được vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất.
-Biết một số ứng dụng của con người và bản thân gia đình trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
2.Chuẩn bị:
-GV: Một số tranh ảnh minh hoạ.
-HS:SGK.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1:Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
-Cho HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK:
+H:Vì sao ban ngày không cần đèn mà vẫn nhìn rõ mọi vật?
+Khi đi ra ngoài trời nắng em thấy như thế nào?Tại sao?
2.Hoạt động 2 :Vai trò của mặt trời đối với cuộc sống.
-Cho HS thảo luận theo 2 yêu cầu sau:
1.Theo em mặt trời có vai trò gì?
2.Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của mặt trời?
3.Hoạt động 3:Sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
-Hỏi:Chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời vào những công việc gì?
4.Hoạt động kết thúc:
-Cho HS liên hệ
-Cho HS nhắc nội dung bài
-Tổng kết giờ học. -Tuyên dương.
10’
10’
10’
5’
-Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm thảo luận trình bày ý kiến:
+….nhờ ánh sáng mặt trời.
+…em thấy nóng khát và mệt….do mặt trời toả nhiệt
+Kết luận;Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
-Hoạt động nhóm:
-Đại diện nhóm trình bày:
+Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài.
+Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống…
-VD:Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn sinh sống được…Ban ngày không cần đèn cũng có thể nhìn thấy mọi vật…
-Hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
+Phơi quần áo,phơi thóc, lạc, đỗ, rơm rạ…
+Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp.
+Dùng làm điện.
+Làm muối…
+Chiếu sáng mọi vật…
Tự nhiên- xã hội
Trái đất- quả địa cầu
1.Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết được hình dạng của trái đất trong không gian:Rất lớn và có hình cầu..
-Biết được quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất và cấu tạo của quả địa cầu.
-Thực hành chỉ trên quả địa cầu cực Nam,cực Bắc,xích đạo,hai bán cầu và trục của quả địa cầu.
2.Chuẩn bị:
-GV: Quả địa cầu,tranh SGK.
-HS:SGK.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1:Khởi động:
+H:Chúng ta đang sống ở đâu trong vũ trụ?
+Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2 :Tìm hiểu hình dạng của trái đất và quả địa cầu.
-Theo các em trái đất có hình gì?
-Giới thiệu hình 1(SGK)
-Giới thiệu quả địa cầu.
Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất.Quả địa cầu gồm các bộ phận:Trục,
giá đỡ.Quả địa cầu thể hiện một số điểm cơ bản như:Cực Bắc,cực Nam,xích đạo,Bắc bán cầu và Nam bán cầu(Vừa giảng vừa chỉ trên quả địa cầu)
Hỏi:
+Trục quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn?
+Nhận xét màu sắc trên quả địa cầu?
+Em hiểu gì về bề mặt trái đất?
Giới thiệu:Trong thực tế,Trái đất không có trục xuyên qua và không được đặt trên một giá đỡ nào cả mà trái đất nằm lơ lửng trong không gian.Trái đất là một hành tinh nhỏ bé trong vũ trụ.
3.Hoạt động 3:Trò chơi thi tìm hiểu về quả địa cầu.
-Chia đội-Phổ biến luật chơi-Cho HS chơi
-Tổng kết cuộc chơi.
4.Hoạt động kết thúc:
-Cho HS liên hệ
-Cho HS nhắc nội dung bài
-Tổng kết giờ học. -Tuyên dương.
5’
15’
10’
5’
…sống ở trên trái đất.
-HS nhắc lại tên bài học.
-Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm thảo luận trình bày ý kiến:
-Hình tròn,hình méo,hình giống quả bóng...
-HS quan sát,lắng nghe,ghi nhớ.
-Vài HS lên bảng chỉ vào quả địa cầu,trình bày lại các ý chính mà GV giảng.
-Hoạt động nhóm:
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
-HS lắng nghe,ghi nhớ.
-HS chơi theo 3 đội:Gắn chữ Trục,giá đỡ,cực Bắc,cực Nam,xích đạo,Bắc bán cầu,Nam bán cầu vào quả địa cầu(2’).
-Đội nào ghép nhanh đội đó thắng.
Tự nhiên- xã hội
Sự chuyển động của trái đất
1.Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết được hướng chuyển động của trái đất quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời trong không gian.
-Thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó .
-HS ham thích tìm hiểu tự nhiên.
2.Chuẩn bị:
-GV: Quả địa cầu,tranh SGK.
-HS:SGK.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1:Khởi động:
+H:Chỉ và nêu cấu tạo của quả địa cầu,hai cực,đường xích đạo,bán cầu Bắc và bán cầu Nam?
+Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2 :Trái đất tự quay quanh trục của nó.
-Cho HS nêu yêu cầu và làm theo yêu cầu như SGK.
-Nhận xét.
-Quay mẫu và làm mẫu 1 lần trên mô hình quả địa cầu.
+Hỏi:Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
+Hướng nó đi từ phương nào sang phương nào?
+Lên bảng vẽ chiều quay của trái đất .
-Kết luận:Trái đất luôn tự quayquanh mình nó theo hướng từ Tây sang Đông.
3.Hoạt động 3:Trái đất chuyển động quanh mặt trời.
-Cho HS quan sát hình 3 SGK:
-KL(SGK)
4.Trò chơi củng cố trái đất quay.
-Chia đội-Phổ biến luật chơi
-Cho HS chơi
-Tổng kết cuộc chơi.
5.Hoạt động kết thúc:
-Cho HS liên hệ
-Cho HS nhắc nội dung bài
-Tổng kết giờ học. -Tuyên dương.
5’
10’
7’
10’
3’
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét,bổ xung .
-Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm thảo luận trình bày ý kiến bằng cách lên thực hành trước lớp(2 HS lên thực hành).
-Cả lớp quan sát.
-…ngược chiều kim đồng hồ.
-Hướng đi từ phương Tây sang Đông.
-HS lên bảng vẽ.
-Nhận xét.
-Hoạt động nhóm:
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
-HS chơi theo 3 đội:Mỗi đội cử ra 2 bạn :1 bạn đóng vai mặt trời,1 bạn đóng vai trái đất thể hiện hai chuyển động của trái đất:Tự quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời(5’).
File đính kèm:
- TNXH 3 ca nam.doc