Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Trường Tiểu Học Long Hòa

 I.Mục tiêu.

-Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.

-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.

II.Chuẩn bị

 -Các hình trong sách giáo khoa

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Trường Tiểu Học Long Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũng như sàn nhà để bảo đảm không khí trong nhà luôn trong sạch không có nhiều bụi… -Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi… -KNS : Kĩ năng giao tiếp -Các nhóm quan sát các hình 1,2,3 trang 8 sgk và trả lời các câu hỏi . -Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. -HS quan sát hình 9 sgk thảo luận cặp và trả lời câu hỏi . -Một số HS trình bày trước lớp , mỗi HS trình bày một bức tranh . -HS liên hệ thực tế những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp . 4.Củng cố – dặn dò -Dặn HS nhớ những gì đã học để giữ vệ sinh hô hấp . -GVnhận xét tiềt học . TNXH PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I.Mục tiêu - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. -Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. II.Chuẩn bị -Các hình trong sgk trang 10, 11 III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định : hát 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động gv Hoạt động hs ³Hoạt động 1 : Động não -GV giúp HS hiểu : Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh : Những bệnh đường hô hấp thường gặp là : Viêm mũi , viêm họng , viêm phế quản và viêm phổi . ³Hoạt động 2 : Làm việc với sgk -GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1,2,3,4,5,6 ở trang 10, 11 sgk. -GV giúp Hs hiểu : Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho , sốt ; đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời , để quá nặng có thể bị chết do không thở được . -GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ? -GV kết luận về các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp, nguyên nhân và cách đề phòng. ³Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Bác sĩ -KNS : Kĩ năng giao tiếp -GV hướng dẫn HS cách chơi -GV góp ý, bổ sung. -HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học và kể tên các bệnh đường hô hấp mà các em biết . -Từng cặp HS trao đổi . -Đại diện một số cặp lên trình bày nội dung các em đã thảo luận . -HS thảo luận cả lớp -HS tự liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa? -HS chơi thử trong nhóm . -Từng cặp HS lên đóng vai . -Cả lớp xem góp ý, bổ sung . 4.Củng cố – dặn dò -Dặn HS về nhà nhớ đề phòng bệnh đường hô hấp và tuyên truyền cho mọi người cùng đề phòng . -GV nhận xét tiết học . TỰ NHIÊN & XÃ HỘI BỆNH LAO PHỔI I.Mục tiêu -Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. II.Chuẩn bị -Các hình trong sách trang 12, 13 III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định : hát 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động gv Hoạt động hs ³Hoạt động 1 : Làm việc với SGK -KNS : tìm kiếm và xử lý thông tin -Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang 12 sách giáo khoa và làm việc theo trình tự sau : -Phân công hai bạn đọc lời thoại giữabác sĩ và bệnh nhân - Cả nhóm cùng lần lượt thảo luận các câu hỏi trong sách giáo khoa. +Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì ? +Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào ? +Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khỏe của bản thân người bệnh và những người xung quanh ? -GV nhận xét và bổ sung. ³Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình ở trang 13 sách giáo khoa kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý: +Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi +Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi +Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ? *Liên hệ :Giáo viên hỏi cả lớp : Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? .(GDMT) * Kết luận:Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra… ³Hoạt động 3 : Đóng vai - Giáo viên nêu hai tình huống như sách giáo khoa trang 31. * Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta phải nói với bố mẹ để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến bác sĩ, chúng ta phải nói rõ mình bị bệnh gì để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh . -Các nhóm làm theo yêu cầu (HS giỏi giúp các bạn nêu được nguyên nhân và tác hại của bệnh lao phổi) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu . Các nhóm khác bổ sung góp ý - Các nhóm quan sát các hình ở trang 13 sách giáo khoa kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời -Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình -HS trả lời: Luôn quyết dọn nhà cửa sạch se;õ … nghỉ ngơi điều độ … -HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm -Các nhóm xung phong lên trình bày trước lớp . -Các học sinh khác nhận xét xem các bạn đã biết cách nói để bố mẹ hoặc bác sĩ biết về tình trạng sức khỏe của mình chưa 4.Củng cố – dặn dò -Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài : Máu và cơ quan tuần hoàn TỰ NHIÊN & XÃ HỘI MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.Mục tiêu : -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình trong sgk . -Tiết gà chống đông để lắng trong ống thủy tinh . III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định : hát 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động gv Hoạt động hs ³Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận -Gv nêu yêu cầu và các gợi ý ( câu hỏi ) -GV nhận xét -GV kết luận và giảng thêm ³Hoạt động 2 : Làm việc với sgk -GV nêu yêu cầu -GV kết luận :Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu. ³Hoạt động 3 : Chơi trò chơi tiếp sức . -GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi . -GV nhận xét , kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc -GV kết luận:Nhờ có các mạch máu đem máu đi đến tất cả các bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan và bộ phận của cơ thể có đủ chất dinh dươpng4 và ô xi để hoạt động… -Các nhóm quan sát các hình 1,2,3 trang 14sgk và kết hợp quan sát ống máu chống đông để thảo luận các câu hỏi . -Đại diện các nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác bổ sung . -HS quan sát hình 4 trang 15 sgk, lần lượt hỏi đáp -Một số cặp trình bày kết quả thảo luận -HS chơi 4.Củng cố – dặn dò -Dặn HS về nhà xem lại mục bạn cần biết . -GV nhận xét tiết học . TNXH HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I.Mục tiêu: -Biết tim luôn đập để đưa máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. II.Đồ dùng ạy học : -Các hình trong sgk. -Sơ đồ câm 2 vòng tuần hoàn và các phiếu rời ghi tên các mạch máu . III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định : hát 2.Kiểm tra bài cũ Nêu chức năng của cơ quan tuần hồn Chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên tranh vẽ 3.Bài mới Hoạt động GV ³Hoạt động 1 : Thực hành -GV hướng dẫn HS cách nghe và đếm nhịp tim . -GV đặt các câu hỏi liên quan đến nội dung thực hành yêu cầu HS trả lời . -Gv kết luận :Tim luôn luôn đập để đưa máu đi khắp cơ thể… ³Hoạt động 2 : Làm việc với sgk -GV nêu yêu cầu và các gợi ý . -GV và các nhóm khác bổ sung -GV kết luận :Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn… ³Hoạt động 3 : Chơi trò chơi “Ghép chữ vào hình “ -Gv phát sơ đồ và phiếu ghi tên các mạch máu cho các nhóm . -GV nêu yêu cầu chơi . Hoạt động HS -Một số HS làm mẫu cho cả lớp quan sát -HS thực hành theo cặp . -Một số cặp trình bày kết quả nghe đếm nhịp tim và mạch . -HS thảo luận các gợi ý theo cặp .(HS giỏi giúp đỡ HS yếu) -Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trình bày phần trả lời một câu hỏi . -HS chơi, dán sản phẩm lên bảng -Các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau và đánh giá nhóm thắng cuộc . 4.Củng cố – dặn dò -Dặn HS về nhà xem lại bài và làm bài vào vở bài tập . -GV nhận xét tiết học . TNXH VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.Mục tiêu: -Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II.Đồ dùng dạy học : -Hình vẽ trong sgk III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định : hát 2.Kiểm tra bài cũ Chỉ và nĩi đường đi của máu trong vịng tuần hồn 3.Bài mới Hoạt động GV ³Hoạt động 1 : Chơi trò chơi vận động . -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Con thỏ” -GV tổ chức cho HS chơi trò “ Kéo co” -GV hỏi : So sánh nhịp đập của tim mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc nghĩ ngơi? -GV kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường… ³Hoạt động 2 : KNS :Làm chủ bản thân Thảo luận nhóm -GV nêu yêu cầu và các câu hỏi gợi ý: -Gv kết luận: +Tập thể dục, thể thao có lợi cho tim mạch… +Cuộc sống cần vui vẻ thư thái, tránh xúc động mạnh… +Ăn các loại rau, quả…tránh uống rượu, hút thuốc lá …. vGD hs rượu và thuốc lá ảnh hưởng đến tim mạch Hoạt động HS HS trả lời -HS chơi và theo dõi nhịp đập của tim . -HS chơi và theo dõi nhịp tim. -HS thảo luận . -Các nhóm thảo luận các gợi ý . -Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung . 4 .Củng cố dặn dò -Dặn HS vận dụng các hiểu biết để vệ sinh cơ quan tuần hoàn . -GV nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTHXH.doc
Giáo án liên quan