Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2E

I. Mục tiêu

- Sau bài học, học sinh có thể: Biết xương với cơ là hai cơ quan vận động của cơ thể

- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà có thể cử động được.

- Năng vận động sẽ giúp xương và cơ phát triển tốt

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ cơ quan vận động

 

doc54 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2E, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Yêu cầu HS nói với nhau về quang cảnh của trường. - HS thảo luận nhóm 2 - Các nhóm nói trước lớp. *Kết luận: Trường học có sân vườn, phòng học… *Hoạt động 2: Làm việc với sách. Bước 1: - Ngoài các phòng học - Bước 2: Cả lớp - Sắp xếp gọn gàng…gia đình - Thức ăn không nên để… - Xem xét trong nhà…ở đâu. - Không nên…. - Các loại…nhầm lẫn. *Hoạt động 3: Đóng vai Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm đưa tình huống. - Nhóm 1 và 2: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc. - Nhóm 3 và 4: Sẽ tập cách ứng xử khi 1 người thân trong gia đình bị ngộ độc. - Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm. Bước 2: Các nhóm lên đong vai - Nhận xét *Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì ? c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Duyệt bài tuần 15: ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 16: Thứ……….ngày……….tháng………năm………. Tiết 1: Các thành viên trong nhà trường I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, các nhân viên khác và học sinh. - Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. - Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II. Đồ dùng – dạy học: - 1 số bộ bìa (mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (cô giáo, cô thư viện). III. các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp. - Chia nhóm 4 (mỗi nhóm 1 tấm bìa. - HS quan sát hình 34, 35 *Kết luận: Trong trường tiểu học gồm các thành viên ( thầy, cô hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các thầy, cô giáo, học sinh và các nhân viên. Thầy cô…cây cối. *Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình. Bước 1: - Nhóm 2 - Trong trường, bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ? - Nói về tình cảm thái độ của bạn đối với các thành viên đó ? - HS trả lời - Bước 2: Trình bày trước lớp - HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường mà học sinh chưa biết, đặc biệt là đối với học sinh ở những trường lẻ. *Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi: Đó là ai ? - 1 HS A lên bảng đứng quay lưng về phía mọi người, lấy một tấm bìa có ghi tên một thành viên nhà trường gắn áo HS A - VD: Tấm bìa viết bác lao công - Các học sinh khác sẽ nói các thông tin về thành viên đó trong tấm bìa. - Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ, cây cối xanh tốt. - Nếu 3 HS đưa ra 3 thông tin mà HS A không đoán được thì HS đó bị phạt hát 1 bài, các học sinh khác nói sai cũng sẽ bị phạt. HS1: Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường. - HS A: Đó là bác lao công HS2: Thường dọn vệ sinh trước và sa mỗi buổi học. c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ……….ngày……….tháng………năm……… Tiết 2: Các thành viên trong nhà trường I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, các nhân viên khác và học sinh. - Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. - Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II. Đồ dùng – dạy học: - 1 số bộ bìa (mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (cô giáo, cô thư viện). III. các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp. - Chia nhóm 4 (mỗi nhóm 1 tấm bìa. - HS quan sát hình 34, 35 *Kết luận: Trong trường tiểu học gồm các thành viên ( thầy, cô hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các thầy, cô giáo, học sinh và các nhân viên. Thầy cô…cây cối. *Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình. Bước 1: - Nhóm 2 - Trong trường, bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ? - Nói về tình cảm thái độ của bạn đối với các thành viên đó ? - HS trả lời - Bước 2: Trình bày trước lớp - HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường mà học sinh chưa biết, đặc biệt là đối với học sinh ở những trường lẻ. *Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi: Đó là ai ? - 1 HS A lên bảng đứng quay lưng về phía mọi người, lấy một tấm bìa có ghi tên một thành viên nhà trường gắn áo HS A - VD: Tấm bìa viết bác lao công - Các học sinh khác sẽ nói các thông tin về thành viên đó trong tấm bìa. - Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ, cây cối xanh tốt. - Nếu 3 HS đưa ra 3 thông tin mà HS A không đoán được thì HS đó bị phạt hát 1 bài, các học sinh khác nói sai cũng sẽ bị phạt. HS1: Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường. - HS A: Đó là bác lao công HS2: Thường dọn vệ sinh trước và sa mỗi buổi học. c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Duyệt bài tuần 16: Tuần 17: Thứ……….ngày……….tháng………năm………. Tiết 1: Phòng tránh ngã khi ở trường I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm. - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ SGK. III. các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Khởi động: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê *Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Động não - Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ? - Chạy đuổi nhau, xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ… Bước 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 - HS quan sát hình. - Chỉ và nõi hoạt động của các bạn trong từng tranh ? - Tranh 1: Các bán đang nhảy dây và chơi bi. - Tranh 2: Các bạn đang với cành cây quả cửa số. - Tranh 3: Chạy và xô đẩy nhau qua cầu thang. - Tranh 4: Các bạn đáng xếp hàng lên xuống cầu thang. - HS quan sát hình 34, 35 *Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang trèo cây với cành cây ở cửa sổ… rất nguy hiểm. *Hoạt động 2: Thảo luận - Lựa chọn trò chơi bổ ích. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chơi theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS mỗi nhóm một trò chơi. - Bước 2: Làm việc cả lớp - Nhảy dây, đuổi nhau: Bịt mắt bắt dê. - Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này ? - Rất thích - Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ? - HS nêu - Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này ? - Không nên chơi đuổi nhau. Trong khi chơi không xô đẩy nhau… c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Thực hiện những điều đã học. Thứ……….ngày……….tháng………năm……… Tiết 2: Phòng tránh ngã khi ở trường I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm. - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ SGK. III. các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Khởi động: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê *Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Động não - Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ? - Chạy đuổi nhau, xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ… Bước 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 - HS quan sát hình. - Chỉ và nõi hoạt động của các bạn trong từng tranh ? - Tranh 1: Các bán đang nhảy dây và chơi bi. - Tranh 2: Các bạn đang với cành cây quả cửa số. - Tranh 3: Chạy và xô đẩy nhau qua cầu thang. - Tranh 4: Các bạn đáng xếp hàng lên xuống cầu thang. - HS quan sát hình 34, 35 *Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang trèo cây với cành cây ở cửa sổ… rất nguy hiểm. *Hoạt động 2: Thảo luận - Lựa chọn trò chơi bổ ích. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chơi theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS mỗi nhóm một trò chơi. - Bước 2: Làm việc cả lớp - Nhảy dây, đuổi nhau: Bịt mắt bắt dê. - Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này ? - Rất thích - Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ? - HS nêu - Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này ? - Không nên chơi đuổi nhau. Trong khi chơi không xô đẩy nhau… c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Thực hiện những điều đã học. Duyệt bài tuần 17: ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 18: Thứ……….ngày……….tháng………năm………. Tiết 1: Thực hành: giữ trường học sạch đẹp I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết thế nào là lớp học sạch sẽ. - Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập. - Làm một số công việc giữ cho trường học sạch đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường. II. Đồ dùng – dạy học: - Một số dụng cụ khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước. III. các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp - Các bạn trong từng hình đang làm gì ? Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì ? - HS quan sát hình ở trang 38+39 (SGK) - HS trả lời. - Việc làm đó có tác dụng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - HS trả lời một số câu hỏi. - Trên sân trường và xung quanh trường, phòng học sạch hay bẩn. - Sạch sẽ - Xunh quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không ? cây có tốt không ? - Có nhiều cây xanh và cây rất tốt. - Trường học của em đã sạch đẹp chưa ? - HS trả lời - Em đã làm gì để góp phần trường lớp sạch đẹp ? *Kết luận: Để trường lớp sạch đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn trường như: không viết, vẽ bẩn lên tường, không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi, đại diện và tiểu tiện… *Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp học. - Cho HS làm việc theo nhóm. - N1: Nhặt rác quét sân trường. - N3: Tưới cây. - N4: Nhổ cỏ, tưới hoa. - Cho cả lớp xem thành quả lao động của nhau. - Đánh giá - Tuyên dương - Trường lớp sạch sẽ giúo chúng ta khoẻ mạn và học tập tốt hơn. c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Thực hành qua bài. Duyệt bài tuần 18;

File đính kèm:

  • doctu nhien xa hoi(1).doc
Giáo án liên quan