1/ Bài cũ: cơ quan tiêu hóa.
2/ Bài mới: Giới thiệu
● Khi ta cho thức ăn vào miệng thì cái gì nghiền nát thức ăn.
● Nhờ cái gì mà thức ăn được nhào trộn?
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/ 14. Nói về sự tiêu hóa của thức ăn ở miệng và dạ dày?
* Giáo viên kết luận.
H: Tại sao chúng ta cần phải ăn chậm, nhai kĩ.
* Sự tiêu hóa ở ruột non và ruột già.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/ 15 thảo luận nội dung các câu hỏi sau:
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2 Tuần 6-10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.
Bài: Tiêu hóa thức ăn.
Ngày dạy: 29/9/09 Tuần: 6
I/ Mục tiêu:
Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già..
Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: cơ quan tiêu hóa.
2/ Bài mới: Giới thiệu
Khi ta cho thức ăn vào miệng thì cái gì nghiền nát thức ăn.
Nhờ cái gì mà thức ăn được nhào trộn?
Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/ 14. Nói về sự tiêu hóa của thức ăn ở miệng và dạ dày?
* Giáo viên kết luận.
H: Tại sao chúng ta cần phải ăn chậm, nhai kĩ.
* Sự tiêu hóa ở ruột non và ruột già.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/ 15 thảo luận nội dung các câu hỏi sau:
Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục được biến đổi bằng gì?
Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đi đâu?
Sau đó chất bã được đưa đến thành gì? Đưa đi đâu?
* Kết luận: SHD/ 30, 31.
3/ Liên hệ thực tế:
Tại sao chúng tra nên ăn chậm, nhai kĩ.
Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
Tại sao chúng ta cần đi đại tiểu tiện hằng ngày.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung
Dặn dò
3 học sinh trả bài.
Răng.
Lưỡi.
Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
Đại diện các nhóm trình bày.
Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nhào trộn kĩ, nhanh tiêu hóa.
Tránh những vật cứng đưa vào dạ dày, ảnh hưởng đến sức khỏe.
-* Giáo viên kết luận. Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm ( 6 em).
Biến đổi thành chất bổ dưỡng.
Chất bổ thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể.
Đưa xuống ruột già.
Thân được đưa ra ngoài( hậu môn).
Đại diện các nhóm trình bày.
-Trả lời miệng.
Tự Nhiên Và Xã hội:
Bài: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
Thứ ba- 13/10/09 Tuần: 7
I/ Mục tiêu:
Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
Một số quả cây.
Đồ dùng để nấu ăn ( lạc, tỏi, hành ,củ cải).
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Tiêu hóa thức ăn.
2/ Bài mới: Giới thiệu
HĐ1: Các bữa ăn và thức ăn hằng ngày
* Nêu được các bữa ăn chính và những thức ăn có trong bữa ăn chính.
+ Liên hệ thực tế ở học sinh.
* Kết luận:
H: Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
H: Em nào đã thực hiện đúng các yêu cầu trên.
Khen – Giáo dục.
HĐ2: Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ
* Biết được vì sao cần phải ăn uống đủ chất? thông qua câu hỏi thảo luận nhóm.
N1: Thức ăn được được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non?
N2: Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
N3: tại sao ta cần ăn đủ no uống đủ nước?
N4: nếu ta thường xuyên bị đói khát thì cơ thể sẽ ntn?
* Kết luận:
* Trò chơi đi chợ:
Tổ chức học sinh thi theo từng tổ bằng cách ghi lại các thức ăn mà các em thường ăn trong gia đình.
3/ Củng cố dặn dò:
Cho học sinh làm bài tập VBT 1.
Vì sao cần ăn uống đầy đủ.
Nhận xét- Dặn dò.
3 học sinh trả bài.
Quan sát tranh SGK/ 16. Thảo luận nhóm đôi, nêu được những bữa ăn chính trong ngày.
Đại diện các nhóm trình bày.
Học sinh nêu.
Rửa sạch tay trước khi ăn
- không ăn đồ ngọt trước bữa ăn .....
Đại diện các nhóm trình bày.
Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượngnthức ăn và uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể .....
…cơ thể sẽ không phát triển được và ốm đi làm cho sức khỏe bị giảm sút.
Tự mỗi em ghi lại tên thức ăn của từng bữa sáng, trưa, tối
Môn: Tự nhiên và xã hội.
Bài: Ăn, uống sạch sẽ.
Ngày dạy: 20/10/09 Tuần: 8
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: Ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
Ăn uống đầy đủ là ăn uống ntn?
Ăn uống hằng ngày đầy đủ có lợi gì?
2/ Bài mới: Giới thiệu
- Yêu cầu học sinh kể những thức ăn, nước uống hằng ngày?
+ Giáo viên nhận xét , kết luận.
+ Làm việc SGk nêu tên được thức ăn nước uống sạch sẽ.
5 hình ở SGK theo các câu hỏi
Để ăn sạch bạn phải làm gì?
GV chốt lại ý chung qua trả lời của HS
+ Biết được bạn nào ăn, uống hợp vệ sinh, bạn nào ăn, uống chưa hợp vệ sinh.
* Kết luận:
* Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ
Tại sao ta cần phải ăn uống sạch sẽ?
Yêu cầu HS nêu ví dụ cụ thể chứng minh ăn uống không sạch sẽ dẫn đến bệnh tật.
3/ Củng cố dặn dò:
Qua bài học này em rút ra được điều gì?
Về nhà làm phần bài tập VBT.
Chuẩn bị bài sau.
2 học sinh trả bài.
Hoạt động cả lớp.
Nêu tên thức ăn, nước uống hằng ngày.
Thảo luận nhóm ( 5 nhóm) câu hỏi.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Mỗi hs tự suy nghĩ trả lời theo ý của mình
Học sinh quan sát tranh SGK/ 19, thảo luận nhóm đôi. Cho biết bạn nào ăn, uống chưa hợp vệ sinh? Vì sao?
Đại diện một số nhóm trình bày.
Học sinh nêu những thức uống mà mình uống hằng ngày.
Đề phòng được nhiều bệnh như: ỉa chảy, đau bụng- giun sán…
Học sinh nêu ví dụ.
Học sinh nêu.
Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.
Bài: Đề phòng bệnh giun.
Ngày dạy: 27/10/09 Tuần: 9
I/ Mục tiêu:
-Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK/20,21.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Ăn uống sạch sẽ.
2/ Bài mới: Giới thiệu
Hđộng 1: Thảo luận về bệnh giun
Giáo viên chốt ý:
Hđộng 2: Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây nhiễm giun
- Liên hệ thực tế
H động 3 : Cách đề phòng:
Quan sát tranh H 2,3, 4/ SGK/ 20 nêu cách đề phòng.
Giáo viên chốt ý: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
3/ Củng cố dặn dò:
Bệnh giun gây ra những tác hại gì?
Làm thế nào để phòng bệnh giun.
Ta nên làm gì? Để giun không phát triển trong cơ thể người?
Nhận xét chung- dặn dò.
HS nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun: thường gầy, xanh xao, hay mệt mõi ....
- Biết nơi giun thường sống trong cơ thể : dạ dày, gan, phổi, mạch máu... hút các chất bổ dưỡng ....
- Nêu được tác hại của bệnh giun : Giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật ....
- Học sinh quan sát tranh H1, 3/20. Thảo luận nhóm đôi, nêu nguyên nhân trứng giun vào cơ thể người.
- Không rửa tay.
- Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí.
- Đất trồng sau bị ô nhiễm…
- Ruồi đậu vào phân rồi đi khắp nơi..
- Học sinh nêu.
HS kể ra các biên pháp phòng tránh giun:
Có ý thức rửa tay.......
............. giữ vệ sinh nhà ở ..........
Học sinh trả lời theo ý bài học trên
Tẩy giun 6 tháng 1 lần.
Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.
Bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Ngày dạy: 3/11/09 Tuần: 10
I/ Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hóa.
-Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uoonga sạch và ở sạch.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK/ 22.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
- Bệnh giun sán có tác hại gì?
- Làm thế nào để đề phòng được bệnh giun.
2/ Bài mới: Giới thiệu
- Khởi động: Trò chơi: nói đúng, nói nhanh.
* Nói tên các cơ, xương và khớp xương trong cơ thể.
* Chốt ý:
* Ôn luyện về vệ sinh ăn uống.
Chúng ta cần ăn uống và vận động ntn để khỏe mạnh và chóng lớn.
Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?
Bệnh giun gây ra những tác hại gì?
Làm thế nào để phòng bệnh giun.
* Chốt ý: Cho học sinh quan sát tranh SGK/ 22.
* Thi nói về cơ quan tiêu hóa.
3/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung.
Dặn dò
Hai đội A,B cử mỗi đội 1 em ghi đúng, nhanh 9 bài đã học thuộc chủ điểm con người và sức khỏe.
- Thảo luận theo nhóm 6- nói tên các cơ, xương và khớp xương nêu cử động.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Thảo luận nhóm thông qua các kiến thức đã học vừa qua
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các thẻ ghi tên các cơ quan tiêu hóa đã được đính sẵn- Đại diện 2 học sinh của 2 nhóm sắp xếp lại đường đi của thức ăn ở cơ quan tiêu hỏa. Cho phù hợp theo tranh.
File đính kèm:
- Tuan 610(1).doc