Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2 Tuần 5 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

-Bước 1: Hoạt động cặp đôi.

 Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- Quan sát sơ đồ ống tiêu hoá(hình 1)

-Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? (Chỉ đường thức ăn trong ống tiêu hoá).

Bước 2: Hoạt động cả lớp

Giáo viên đưa mô hình hoặc tranh vẽ không chú thích ống tiêu hoá.

- Giáo viên mời tđại diện học sinhcác nhóm lên bảng gắn hình ,

-Một HS chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá trên sơ đồ.

GV kết luận:SGV

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2 Tuần 5 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TN -XH(5) CƠ QUAN TIÊU HOÁ Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ : 5’ -Để cơ và xương phát triển tốt ta phải làmgì? -Em đã làm gì để cơ và xương phát triển tốt? 2- Bài mới: Hoạt động 1:12’ Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá: Mục tiêu:- Học sinh nhận biết được vị trí và nói tên các bộphận của ống tiêu hoá. Phương pháp:Trực quan ,nhóm đôi , Đồ dùng:Mô hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hoá. -Bước 1: Hoạt động cặp đôi. Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Quan sát sơ đồ ống tiêu hoá(hình 1) -Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? (Chỉ đường thức ăn trong ống tiêu hoá). Bước 2: Hoạt động cả lớp Giáo viên đưa mô hình hoặc tranh vẽ không chú thích ống tiêu hoá. - Giáo viên mời tđại diện học sinhcác nhóm lên bảng gắn hình , -Một HS chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá trên sơ đồ. GV kết luận:SGV Hoạt động 2:10’ Nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên bản đồ . Mục tiêu:- Học sinh chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. Phương pháp:Trực quan ,giảng giải Đồ dùng: Bốn tranh phóng to hình 2 trang 13 SGK Bước 1: Bốn nhóm, một nhóm trưởng - Giáo viên cho mỗi nhóm một tranh phóng to (hình 2) - Giáo viên yêu cầu: Nối tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá cho phù hợp -Làm việc theo nhóm Bước 2: Học sinh đại diện lên trình bày Bước 3: Giáo viên chỉ và nói lại các tên cơ quan tiêu hoá. Giáo viên giảng thêm. Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có miệng thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt gan,tụy... Hoạt động 3:6’ Trò chơi ghép hình vào chữ Mục tiêu:- Học sinh nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. Phương pháp:Nhóm Đồ dùng:- Bốn bộ phận tranh vẽ cơ quan tiêu hoá. Bước 1: Bốn nhóm, một nhóm trưởng Phát cho mỗi nhóm một bộ tranh gồm các cơ quan tiêu hóa ,các phiếu rời ghi cơ quan tiêu hóa. Bước 2: Học sinh đại diện rình bày HS gắn chữ vào bên cạnh các cơ quantiêu hóa cho đúng. Bước 3: Giáo viên nhận xét khen ngợi nhóm nào làm đúng và nhanh . 3- Củng cố dặn dò:2’ Ta phải làm gì để tránh được các bệnh về đường tiêu hóa? -Nhận xét tiết học. Bài sau: Tiêu hoá thức ăn. Tự nhiên và xã hội: (6) TIÊU HÓA THỨC ĂN Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ : 5’ -Em hãy nói lại các tên cơ quan tiêu hoá? -Ta phải làm gì để tránh được các bệnh về đường tiêu hóa? 2- Bài mới: Hoạt động 1:10’ Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. Mục tiêu: HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày Phương pháp:Trực quan ,nhóm đôi , Đồ dùng: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá.phóng to,mì. -GV giới thiệu bài ghi bảng Bước 1: Hoạt động cặp đôi. - GV phát mì cho HS nhai -HS mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và nói cảm giác của các em về vị của thức ăn -Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm. +Quan sát sơ đồ SGK (T14) và trả lời câu hỏi -Nêu vai trò của răng ,lưỡi và nước bọt khi ăn ? -Vào đến dạ dày thức ăn đước ăn được biến đổi như thế nào ? Bước 2: Hoạt động cả lớp .- Giáo viên mời tđại diện học sinhcác nhóm lên trình bày , -HS nhận xét bổ sung . GV kết luận:SGV Hoạt động 2:8’ Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn về ruột non và ruột già. Mục tiêu :HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già Phương pháp:Trực quan, Nhóm đôi. Đồ dùng:- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá.phóng to. Bước 1: Nhóm đôi - - Giáo viên yêu cầu:HS đọc thông tin ở SGK và hỏi đối đáp -Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì? -Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu để làm gì? -Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa? -Tại sao chúng ta cần đi tiểu tiện hằng ngày? Bước 2: Học sinh đại diện lên trình bày Kết luận: SGV Hoạt động 3:7’ Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống Mục tiêu:- Học sinh biết ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa dễ dàng ,hiểu được chạy nhảy sau khi ăn sẽcó hai cho sức khỏe Phương pháp: Thảo luận lớp HS thảo luận câu hỏi: -Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ? -Tại sao chúng ta không nên chạy nhãy nô đùa sau khi ăn? Kết luận: SGV 3. Củng cố dặn dò:5’ -Tiết sau:Ăn uống đủ chất -Liên hệ thực tế áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày -GV nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTNXH.DOC
Giáo án liên quan