Bước 1:-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương chỉ và nói tên một số xương,khớp xương.
GV treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng.
GV yêu cầu học sinh lên bảng.
Bước 2: GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
-Theo em hình dạng và kích thước các xương và giống như nhau không? (khác nhau do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng).
Nêu vai trò hộp sọ,lồng ngực,cột sống và của các khớp như:các khớp vai,khớp khuỷu tay,khớp đầu gối.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2 Tuần 2, 3, 4 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TNXH: (2) Bộ xương
Cỏc hoạt động
Cỏc hoạt động
1 Bài cũ : 3’
- HS1:Cơ và xương được gọi là gì? ... hệ vận động
- HS3 Muốn cơ thể được khoẻ mạnh em cần phải làm gì?
2 Bài mới
Hoạt động 1: 10’
Quan sát hình vẽ bộ xương.
MT : Nói tên một số bộ xương và khốp xương của cơ thể.
ĐD : Mụ hỡnh bộ xương
PP : Quan sỏt – Nhúm
Bước 1 :-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương chỉ và nói tên một số xương,khớp xương.
GV treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng.
GV yêu cầu học sinh lên bảng.
Bước 2 : GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
-Theo em hình dạng và kích thước các xương và giống như nhau không? (khác nhau do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng).
Nêu vai trò hộp sọ,lồng ngực,cột sống và của các khớp như:các khớp vai,khớp khuỷu tay,khớp đầu gối...
Bước 3 :Kết luận:Bộ xương của cơ thể có rất nhiềuxương,khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau,thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não,tim,phổi...Nhờ có xương,cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
Hoạt động 2: 15’
Thảo luận về cách giữ gìn,bảo vệ bộ xương.
MT:Hiểu được rằng cần đi, đứng,ngồi đúng tư thế mà không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
ĐD:Phiếu học tập
PP : Nhúm - hỏi đỏp
Bước1:-HS quan sát hình 2, hình 3 trang 7 đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn.
-Giáo viên kiểm tra, giúp đỡ.
Bước 2: -Hoạt động cả lớp
GV nêu câu hỏi:
-Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi,đi,đứng đúng tư thế?
-Tại sao các em không được mang vác,xách các vật nặng?
-Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
Kết luận:Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn,không mang vác nặng,đi học mang cặp trên hai vai.
Hoạt động 3: 5’
Trò chơi ghép hình.
3Củng cố - dặn dũ : 2’
Bước 1:-Chọn 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 4 học sinh.
-Phát cho mỗi nhóm một bộ tranh xương cơ thể đã được cắt rời, yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa lại.
Bước 2: -Yêu cầu học sinh thảo luận và ghép các hình xương để tạo thành bộ xương của cơ thể.
Bước 3:- Tổ chức cho các nhóm chơi.
Bước 4:-Kiểm tra kết quả của hai nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Tự nhiên xã hội: (3) Hệ cơ
Cỏc hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ : 5’
Gọi 3 học sinh lên bảng.
HS1: Chỉ và gọi tên các xương trong cơ thể.
-HS 2: Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
Nhận xét, đánh giá.
2 Bài mới
Hoạt động 1 : 15’
2Làm việc với SGK:
MT:Nhận biết vị trí và tên gọi của một số cơ của cơ thể
Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được,nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
ĐD: tranh phúng to
PP: Trực quan , động nảo ....
-Giới thiệu bài: Hệ cơ
Hoạt động1: Mở bài.
Bước1:Hoạt động nhóm đôi
Yêu cầu học sinh quan sát và mô tả khuôn mặt,hình dáng của bạn.
Bước 2:Hoạt động cả lớp
Nhờ đâu mà mỗi con người có một khuôn mặt nhất định? -Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể mà mỗi người có một hình dạng nhất định
Hôm nay chúng ta học hệ cơ
Bước 3: làm việc với sgk :Giới thiệu hệ cơ
*Hoạt động theo cặp
Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1 trong SGK và trả lời câu hỏi in phía dưới tranh.Nờu đỳng nụi dung từng tranh
*Hoạt động cả lớp
GV treo tranh hệ cơ
GVgọi một số học sinh lên bảng vừa chỉ vào hình vẽ vừa nói tên các hệ cơ:..Cơ mặt, cơ tay...
GV hướng dẫn học sinh chỉ và nờu tờn cỏc cơ
Kết luận:Trong cơ thể con người số lượng cơ nhiều gấp 3 lần số xương, gồm nhiều loại khác nhau,mỗi loại có công dụng riêng....
Hoạt động 2 : 11’
Tự liờn hệ
Sự co và giãn của các cơ
MT: HS nắm được sự co giản của cơ ,biết lam gỡ cho cơ và xương phỏt triển ĐD: Phiếu học tập
PP: học nhúm , thuyết trỡnh ....
3Củng cố ,Dặn dũ :
Bước1:Hoạt động nhóm đôi
Làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay khi đó.
-Làm động tác duỗi cánh tay ra, tiếp tục quan sỏt sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay xem nó thay đổi.
Bước 2:Hoạt động cả lớp
GV mời một số nhóm lên trình diễn.
Kết luận:Cơ có thể co và giãn được. Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn .Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. ....
(?)lCỏc nhúm ghi tờn cỏc cơ nhanh :nhúm nào nhanh nhúm đú thắng
Nhận xột giờ học , tiết sau :Làm gỡ để ....... cơ,xương phỏt triển tốt ? Tập thể dục,ăn đủ chất ....
Tự nhiên xã hội:(4) Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
Cỏc hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 ,bài cũ : 5’
:Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ
Khởi động: Trò chơi vật tay.cả lớp cựng chơi
-:Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho hệ cơ?
-HS 3: Em hãy thực hiện động tác ngửa cổ, cuối gập mình và cho biết phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi
Học sinh tham gia trò chơi
-Các bạn có thể giữ tay chắc và giành chiến thắng trong trò chơi là do có cơ tay và xương khỏe mạnh.
2,Bài mới :
Hoạt động 1:12’
Làm việc với SGK
Làm thế nào để cơ và xương phát triển tôt?
MT:Biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xương và cơ phát triển tốt.
Biết cách nhấc một vật nặng.
ĐD: Tranh ngồi đỳng tư thế
PP:Trũ chơi
Bước 1: Phổ biến nhiệm vụ
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho từng nhóm bằng phiếu thảo luận.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 1và cho biết: Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống thế nào? -Ăn uống đủ chất.Có đủ thịt, trứng, sữa, cơm, rau, hoa, quả,...
-Học sinh tự liên hệ và trả lời.
-Bạn ngồi học sai tư thế. Cần ngồi học đúng tư thế để không bị cong
(?)Hằng ngày em ăn uống những gì?......ăn uống đủ chất đạm, tinh, bột,vitamin.Các thức ăn tốt cho xương và cơ: thịt, trứng, cơm ,rau...
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và cho biết:
Bạn HS ngồi học như thế nào? Theo em vì sao ngồi học đúng tư thế? Ngồi thẳng ....
HS: Nờu:Muốn xương và cơ phát triển tốt cần đi đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống.
Hoạt động 2: 10’
Trò chơi: Nhấc một vật.
MT:Có ý thức thực hiện những biện pháp giúp cơ và xương phát triển tốt.
ĐD: cỏc vật nặng để HSn nhấc
Mỗi tổ cử 3 đại diện cùng tham gia chơi. Khi giáo viên hô”Bắt đầu” lần lượt từng người lên nhấc chồng sách đi nhanh về đích sau đó quay lại đặt chồng sách về chỗ cũ và chạy về cuối hàng.
Đội nào làm đúng, nhanh nhất là thắng cuộc.
Cho học sinh bắt đầu chơi
*Nhận xét, tuyên dương đội có nhiều em làm đúng, nhanh, khéo léo.-Học sinh tham gia trò chơi..............
-Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc HS làm trọng tài
KL:Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương phát triển tốt.
Nhiều em nờu
3,Củng cố, dặn dũ 3’
HS tự nờu việc mỡnh đó làm để cơ và xương phỏt triển : Cho xem cỏc hỡnh ảnh cú sức khoẻ tốt
: Bài sau Cơ quan tiêu hoá.
File đính kèm:
- TNXH. TUAN 234.DOC