Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2 Học kì II Trường Tiểu Học Mai Thúc Loan

I- Mục tiêu:

- Hs biết kể tên 1 số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương.

- Học sinh có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.

II- Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47.

- HS: 1 số tranh ảnh về các nghề nghiệp.

-Phương pháp : Trực quan, thực hành , Thảo luận

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2 Học kì II Trường Tiểu Học Mai Thúc Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi đáp. - Học sinh trả lời. - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưng bày. - Nhận xét đánh giá lẫn nhau. 3- Củng cố dặn dò.(3p) - Loài vật sống ở đâu? - Cần làm gì để bảo vệ chúng? -Liên hệ giáo dục:Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật. - Nhận xét tiết học ------------------˜ & ™----------------- Tuần 29 Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2012 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS biết nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn. 2.Kĩ năng : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. 3.Thái độ: Biết yêu quí và bảo vệ loài vật. II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK. Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn. III.Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: (2p) 2- Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15p 15p 3p Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Biết nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý. - Chỉ và nói tên các con vật có trong hình. - Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? - Con nào sống ở sa mạc?… - GV kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh về các con vật sống trên cạn sưu tầm được. *Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét , mô tả. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đêm các tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cả nhóm cùng quan sát, phân loại, dán vào giấy. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi: đố bạn con gì? * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học. *Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - Tuyên dương đội chiến thắng. - Làm việc theo cặp - Từng cặp thực hành. - Vài học sinh trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. - Làm việc theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm. - Tham gia chơi 3- Củng cố dặn dò(.2p) Hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học. Tuần 30 Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2012 MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nói được tên một số loái vật sống dưới nước: nước ngọt, nước mặn. 2.Kĩ năng : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. 3.Thái độ: Yêu thích các con vật sống dưới nước, biết bảo vệ nguồn nước. II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK. Sưu tầm các con vật sống ở ao hồ. III.Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ:(2p) 2- Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 15’ Hoạt động1 : Làm việc với SGK *Mục tiêu:Nói tên 1 số loài vật sống dưới nước. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi (SGK) GV treo tranh. GV kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. *Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh đem các tranh ảnh sưu tầm được ra để sắp xếp phân loại. - GV nhận xét- kết luận. - Làm việc theo cặp. - HS đặt thêm các câu hỏi trong quá trình quan sát. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm tiến hành lựa chọn, trình bày sản phẩm. - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 3- Củng cố dặn dò.(3p) - Tổ chức trò chơi: Thi kể tên các con vật - Nhận xét tiết học. ------------------˜ & ™----------------- Tuần 31 Thứ 5 ngày 5 tháng 4 năm 2012 NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nhớ lại được những kiến thức đã học về cây cối và các con vật. 2.Kĩ năng : Biết được những cây cối và các con vật vừa sống trên cạn hoặc trên không hoặc dưới nước. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. II.Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ trong SGK trang 62,63. Tranh cây cối và các con vật. Giấy khổ Ao, hồ dán (4 tờ). III.Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ:(2p) Kể tên 1 số con vật sống ở nước mặn, nước ngọt. 2- Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 20’ Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Mục tiêu:HS biết được những cây cối vừa sống được trên cạn, vừa sống được trên không. *Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát tranh trang 62, 63 và trả lời các câu hỏi trong SGK. GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Triển lãm. * Mục tiêu: Nhớ lại các kiến thức đã học về cây cối và các con vật. *Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát giấy Ao. - Các nhóm trình bày các tranh ảnh theo yêu cầu của giáo viên. - Nhóm1:Cây cối và các con vật sống trên cạn. - Nhóm2: Cây cối và các con vật sống dưới nước. - Nhóm 3: Cây cối và các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. - Mhóm 4: Cây cối và các con vật sống trên không - GV nhận xét,kết luận. - Thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm làm việc. - Trưng bày sản phẩm. - Đai diện các nhóm trình bày. - Các nhóm trao đổi với nhau. 3- Củng cố dặn dò.(3p) Hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học. Tuần 32 Thứ 5 ngày 12 tháng 4 năm 2012 MẶT TRỜI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời. 2.Kĩ năng : Biết vai trò của Mặt Trời. 3.Thái độ: GDHS đi nắng phảt đội mũ nón. II.Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ SGK. Giấy vẽ,. III.Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ:(2p) Kể tên các con vật vừa sống trên cạn vửa sống dưới nước. 2- Dạy bài mới: A.Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 15’ Hoạt động 1: giới thiệu tranh vẽ về Mặt Trời. * Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nói những gì em biết về Mặt Trời (từ các bức vẽ). - Cho HS quan sát hình vẽ SGK và đọc ghi chú. - Liên hệ: Tại sao đi nắng các em lại phải đội mũ. - Tại sao chúng ta không bao giờ dược quan sát Mặt Trời trực tiếp bằng mắt? - GV kết luận. Hoạt động 2:Thảo luận: Tại sao chúng ta cần Mặt Trời? * Mục tiêu: HS biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất. *Cách tiến hành: - Cho HS nói những hiểu biết về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên trái đất. - Nếu không có Mặt Trời, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao? - GV kết luận - HS giới thiệu tranh của mình cho cả lớp. - HS trả lời. - Cả lớp quan sát. - Vài HS đọc lại ghi chú. - Vài HS trả lời. - Nhiều HS trả lời. 3- Củng cố dặn dò.(3p Hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học. ------------------˜ & ™----------------- Tuần 32 Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2012 MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Kể tên 4 phương hướng chính, biết qui ước phương Mặt Trời mọc là phương đông. 2.Kĩ năng : Cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. 3.Thái độ: Hứng thú với tiết học, biệt áp dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK trang 66, 67. -Mỗi nhóm chuẩn bị 5 tấm bìa như SGK. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: (2p)Gọi 3 học sinh, mỗi em trả lời 1 câu hỏi: - Mặt Trời có hình dạng như thế nào? - Tại sao chúng ta không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời? - Nếu không có Mặt Trời điều gì sẽ xảy ra? Giáo viên nhận xét bài cũ 2/Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ 10’ Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS biết kể tên 4 phương chính và biết qui ước Mặt Trời mọc ở phương Đông. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS mở SGK/66 - Hàng ngày, Mặt Trời mọc lúc nào, lặn lúc nào? - Trong không gian có mấy phương chính, đó là những phương nào? - Mặt Trời mọc ở phương nào? Lặn ở phương nào? - GV chốt ý trả lời đúng: - Người ta cũng qui ước: phương Mặt Trời mọc là phương Đông, phương Mặt Trời lặn là phương Tây. Hoạt động 2:Trò chơi : Tìm phương hướng bằng Mặt Trời. * Mục tiêu: HS biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời. - HS được thực hành xác định phương hướng bằng Mặt Trời. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 3, nói cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. - GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời. - Thực hành: Tìm phương hướng bằng Mặt Trời: Nếu biết phương Mặt Trời mọc, ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về Mặt Trời mọc (phương Đông) thì: - Tay trái của ta sẽ chỉ phương Tây - Trước mặt ta là phương Bắc - Sau lưng ta là phương Nam - GV nhận xét – Tuyên dương nhóm làm đúng. - 1 HS đọc lại câu hỏi. - 1HS nhận xét - HS trả lời. - HS trả lời. - Làm việc theo nhóm 3 người. - Đại diện nhóm trình bày. 3- Củng cố dặn dò.(3p) Hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học. ------------------˜ & ™----------------- Tuần 33 Thứ 5 ngày 26 tháng 4 năm 2012 MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I.Mục tiêu: - biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao. - HS biết Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng, các vì sao là những quả cầu lửa giống như Mặt Trời. - GDHS yêu thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK trang 68,69. - Giấy vẽ,. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (2p) Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. 2. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 23’ Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh về bầu trời có mặt trăng và các vì sao. * Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS vẽ bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao. - Đặt câu hỏi: - Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy? - Theo các em Mặt Trăng có hình gì? - GV kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận về các vì sao. * Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng đặc điểm của các vì sao. *Cách tiến hành: - Từ các bức vẽ, GV nêu câu hỏi: -Tại sao các em lại vẽ ngôi sao như vậy? - Theo em ngôi sao có hình gì? - Ngôi sao có toả sáng không? - GV kết luận. - Làm việc cá nhân. - 1 số học sinh giới thiệu tranh của mình. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. 3- Củng cố dặn dò.(3p) Hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. ------------------˜ & ™----------------- Tuần 34 Thứ 5 ngày 3 tháng 5 năm 2012 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : 2.Kĩ năng : 3.Thái độ: II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Mục tiêu: *Cách tiến hành: Hoạt động 2: * Mục tiêu: *Cách tiến hành: Hoạt động 3: * Mục tiêu: *Cách tiến hành: 3- Củng cố dặn dò.(3p) Nhận xét tiết học. ------------------˜ & ™-----------------

File đính kèm:

  • docTNXH LOP 2HKII(1).doc
Giáo án liên quan