Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 tuần 3: Nhận biết các vật xung quanh

Môn : Tự nhiên – Xã hội

Tên bài dạy : Nhận biết các vật xung quanh (CKT : 68 ; SGK : 08 )

A/ MỤC TIÊU , CKTKN :

- Hiểu được mắt , mũi , tai , lưỡi , tay (da) là các bộ phận nhận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh .

( Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng )

B/ CHUẨN BỊ :

- Sách Tự nhiên – Xã hội lớp 1 .

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2482 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 tuần 3: Nhận biết các vật xung quanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai ngày dạy 23 tháng 8 năm 2010 Tuần 03 Môn : Tự nhiên – Xã hội Tên bài dạy : Nhận biết các vật xung quanh (CKT : 68 ; SGK : 08 ) A/ MỤC TIÊU , CKTKN : - Hiểu được mắt , mũi , tai , lưỡi , tay (da) là các bộ phận nhận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh . ( Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng ) B/ CHUẨN BỊ : - Sách Tự nhiên – Xã hội lớp 1 . - ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Hoạt động 1: Quan sát hình SGK @ Mục tiêu : Mô tả được các vật xung quanh . - Quan sát các vật xung quanh , nêu hình dáng , màu sắc , sự nóng lạnh , nhẵn hay sằn sùi …… của mọi vật . - Bổ sung sửa chữa . 2/ Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm @ Mục têu : Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh . + Nhờ đâu mà em nhận biết được màu sắc của vật ? + Nhờ đâu mà em nhận biết được mùi của vật ? + Nhờ đâu mà em nhận biết được vị của thức ăn ? + Nhờ đâu mà em nhận biết được vật đó cứng hay mềm , nhẵn hay sằn sùi , nóng hay lạnh ? + Nhờ đâu mà em nhận biết được tiếng của chim hót , tiếng cho sủa ? + Điều gì xảy ra khi mắt bị hỏng ? + Điều gì xảy ra khi tay bị điếc ? * Kết luận : Nhờ có mắt , mũi , tai , lưỡi , da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh . Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh . Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể . - Tiến hành tahỏ luận theo bàn . - Báo cáo kết quả thảo luận . - Nhận xét kết quả thảo luận . - Mở SGK quan và thảo luận nhóm . - Trình bày kết quả thảo luận . D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc lại nhiệm vụ của các giác quan . - Chuẩn bị cho bài sau . */ BỔ SUNG SỬ DỤNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT :( Ý kiến góp ý) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docTNXH L1 T3.doc
Giáo án liên quan