Tiết 1 : CƠ THỂ CHÚNG TA
I / Muc Tiêu :
1. Kiến thức :
Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể người
2. Kỹ năng :
Học sinh biết được một số cử động của đầu, cổ, mình, tay chân.
3. Thái độ :
Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt.
II / Chuẩn Bị :
1. Giáo viên :
Hình vẽ trong sách giáo khoa / 4,5
1. Học sinh :
Sách giáo khoa
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 tiết 1 - 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y quần o sạch, rửa tay, rửa chn, cắt móng tay, móng chân, không nên tắm ở ao hồ hoặc ở chỗ nước không sạch..
Các em nên biết những việc không nên làm. Các việc nên làm phải sắp xếp ra sao chúng ta qua hoạt động 3.
Hoạt động 3: Sắp xếp trình tự cc việc lm hợp vệ sinh.
+ Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào.
+ Phương pháp: Đàm thoại.
Hy nu cc việc cần lm khi tắm? (chuẩn bị, khi tắm, tắm xong).
ð Tắm xong rất cần lau khô người để không bị trúng nước,
ð Tắm nơi kín gió.
Nên rửa tay, rửa chân khi nào?
ð Khi ăn không nên ăn bốc mà phải dùng đũa (muỗng) lấy thức ăn.
Trị
Hát
Học bài nơi có đủ ánh sáng, không ngửa mặt để nhìn trời..
Không nghe âm thanh quá to, khi tắm xong phải làm vệ sinh tai.
Rất cần thiết: mắt để nhìn mọi vật, tai dng để nghe.
Giơ tay
Rửa bàn tay sạch sẽ
1 hoặc 2 lần ( nhiều em trả lời).
7 lần (14.15.16…)
X phịng, sửa tắm
Nam: 7 lần
Nữ: 4 lần
Dầu gội, x phịng.
Mẹ em ( hoặc chị) tắm gội.
Thơm, thoải mái, sạch sẽ.
3 hs nhắc lại
2.3 lần. Trước khi đi học, khi đi học về, khi tắm xong.
Đem giặt và phơi ngoài nắng.
Sạch sẽ và thơm.
3 hs nhắc lại.
Học theo nhóm
+ Nhóm 1+2: trang 12.
+ Nhóm 3+4 : trang 13.
- HS thảo luận đánh dấu chéo vào tranh.
+ Tắm, gội đầu bằng nước sạch.
+ Thay quần áo( quần lót)
+ Rửa chân cho sạch.
Khi ra ngoài ( khỏi nhà) nên mang giáy, dép.
Rửa tay, cắt móng tay, móng chân cho sạch.
Dễ gây bệnh cho thân thể.
Tắm, gội, khi đi học, khi đi học về, trước khi ăn, sau khi đại tiện.
Chuẩn bị nước tắm, xà phịng, khăn tắm..sạch sẽ.
- Khi tắm: dội nước, xát xà phịng, kì cọ
Tắm xong lau khô người.
Mặc quần áo sạch
3 hs nhắc lại.
Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện.
Rửa chân.
4.Củng cố:
Trị chơi: Thi đua tiếp sức.
Nội dung: Gv chia làm 2 cột nên làm và không nên làm để hs đính tranh vào cột thích hợp.
Luật chơi: 1 em chỉ được chọn 1 tranh đính vào cột thích hợp, các bạn đại diện nhóm nào làm đúng, nhanh ð thắng.
Gv nhận xt trị chơi, tuyên dương.
5. Dặn dị:
Xem lại bài, thực hành những việc nên làm.
Chuẩn bị: Xem trước bài
- Nhận xét tiết học
Thứ ………, ngày ……. tháng ……năm …………
Tiết 6 BÀI: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức:
Học sinh hiểu được thế nào là có hàm răng đẹp, không bị sâu , không bị sún
2/. Kỹ năng :
Biết chăm sóc răng đúng cách , biết giữ vệ sinh răng miệng đề phịng su răng.
3/. Thái độ :
Tự giác súc miệng sai khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Bàn chải người lớn và trẻ em.
Kem đánh răng người lớn và trẻ em,
Mơ hình răng và muối ăn.
Ống hút và thun.
2/. Học sinh
- Bàn chải và kem đánh răng.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Ổn Định:
2/. Bài Cũ
Vệ sinh thân thể
Học sinh đ lm gì để da sạch sẽ ?
Em rửa tay lúc nào ?
Giữ vệ sinh thân thể có ích lời gì?
Nhận xét chung
3/. Bài Mới:
Chăm só bảo vệ răng
- Trị chơi khởi động: Ai nhanh – Ai khéo
Nội dung: Mỗi bạn ngậm 1 ống ht ( loại mềm) v chuyền cho bạn 1 cọng thun hình trịn
Nhận xét:
Trị chơi vừa rồi con chuyền vịng trịn cĩ dễ khơng?
Vì sao con giữ được ống hút không rớt?
Gio vin chốt ý: Nhờ cĩ răng nên em có thể giữ que không rớt. Để có hàm răng chắc, khoẻ, đẹp cô sẽ hướng dẫn các em qua bài “ Chăm sóc và bảo vệ răng”.
Giáo viên ghi tựa bài:
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu thế no l răng khoẻ đẹp .
Mục tiêu : Biết thế nào là răng khoẻ đẹp. Thế nào là răng bị sún , bị sâu, răng thiếu vệ sinh .
Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp.
ĐDDH : Tranh vẽ Tự nhin X hội – lớp 1
Yêu cầu 2 Học sinh ngồi cạnh nhau quan sát răng .
Sau khi quan sát con có nhận xét gì?
=> Đề hiểu thêm thế nào là răng khoẻ, đẹp chúng ta cùng quan sát tranh?
+ Tranh vẽ gì?
+ Hai bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Con thích nụ cười của bạn nào hơn? vì sao?
+ Tại sao con không thích nụ cười của bạn trai ?
è Giáo viên chốt: Vậy răng trắng, đẹp khoẻ là răng không bị sâu, sún.
- Giới thiệu mơ hình hm răng.
+ 20 chiếc răng gọi răng sữa.
+ Giới thiệu răng vĩnh viễn
=> Các em đ được biết thế nào là răng chắc khoẻ, đẹp và để biết cách giữ cho răng khoẻ chắc đẹp co cùng các em qua hoạt động 2.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn cách bảo vệ răng
Mục tiêu : Học sinh biết nn lm gì để bảo răng
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại
ĐDDH : 4 tranh trong SGK
Giáo viên giao tranh cho Học sinh thảo luận.
+ Chia tranh cho mỗi tổ quan sát và thảo luận: Tranh vẽ gì? cĩ nn lm theo tranh khơng ? vì sao?.
- Giáo viên treo tranh và cho đại diện nhóm lên trình by hỏi cho bạn trong nhĩm trả lời v cho bạn nhận xt .
*- Tranh 1:
+ Tranh vẽ gì?
+ Ở nhà bạn có đánh răng ?
+ Những bạn nào thường đánh răng ở nhà?
+ Đánh răng vào lúc nào ?
- Khi đánh răng bạn chuẩn bị những gì?
=> Giáo viên chốt : Cô nhận thấy đa số các bạn đều biết giữ vệ sinh răng miệng tốt. Đánh răng vào buổi sáng, trước khí đi ngủ và sau khi ăn. Cô sẽ giới thiệu thêm về bàn trải của trẻ em và bàn chài của người lớn khác nhau ở chỗ bàn chải trẻ em nhỏ, mềm hơn. Kem đánh răng của trẻ không cay có mùi thơm.
- Tranh 2:
+ Tranh vẽ gì?
+ Cĩ nn lm theo 2 bạn trong tranh khơng? vì sao?
=> Các em không nên dùng răng cắn những vật cứng dễ làm mẻ, gy hay đau chân răng.
*- Tranh 3:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bạn có thường xuyên khám răng không?
+ Khi răng bị sâu bạn thấy như thế nào?
+ Bị đau răng con ăn được không ?
=> Giáo viên chốt: Đau răng ảnh hưởng đến sức khoẻ không học tập. Các em nên cách 3 tháng đến nha sỹ khám lại răng?
*- Tranh 4:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bạn mời ăn lúc nào?
+ Vì sao bạn gi khơng ăn?
=> Giáo viên chốt: Không nên ăn bánh kẹo nhiều, nhất là buổi tối dễ bị sau răng. Nên ăn thức ăn có nhiều chất giúp cho răng khoẻ tốt.
è Qua 4 tranh các em vừa thảo luận, các em cần phải học tập để bảo vệ răng, phịng ngừa răng sâu để răng tốt, đẹp, khoẻ đảm bảo tốt cho sức khoẻ để các em có thể học tập vui chơi khoẻ mạnh hơn.
- Để giúp các em có hàm răng khoẻ, trắng, đẹp. Cô cùng các em qua hoạt động 3.
HOẠT ĐỘNG 3:
Trị chơi củng cố: Ai nhanh , Ai đúng.
- Mục tiêu: Giúp Học sinh nắm được các vật liệu để giúp các em làm tốt vệ sinh răng miệng .
- Phương pháp : Thực hành.
- Đồ dùng: Kem đánh răng người lớn và trẻ em, bàn chải người lớn và trẻ em, ca, thau .
Luật chơi: Tìm dụng cụ thích hợp cho các em đánh răng. “Ai nhanh – đúng sẽ thắng”
Hình thức: 2 dy bn thi đua.
è Giáo viên nhận xét:
5/. DẶN DỊ
Chuẩn bị : Bàn chải + kem đánh răng và thau để học tiếp
Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- Hát
-Tắm rửa hàng ngày.
- Rửa tay trức khi ăn , sau khi đi WC.
- Giúp chúng ta khỏe mạnh, học tập tốt.
- 2 nhóm
- Mỗi nhĩm 4 Học sinh tham gia trị chơi.
Nhờ có hàm răng .
- Học sinh nhắc lại .
Hình thức : Đôi bạn học tập
Học sinh quan sát
Học sinh nêu nhận xét
……..Bạn gái và bạn trai
…………..đang cười .
Học sinh trả lời.
- Nụ cười bạn gái đẹp vì răng trắng
- Không đẹp vì răng sún và sâu
Hình thức: Thảo luận nhĩm.
1 Học sinh hỏi 1 Học sinh đáp.
3 Học sinh trả lời
- Học sinh giơ tay
- Học sinh nêu : Sáng và tối và sau khi ăn.
- Ca, bàn chải, kem đánh răng, cạo lưỡi.
- 2 bạn đang ăn mía.
- Khơng nn vì ăn ngọt sau răng.
Bác sĩ đang khám răng cho 1bạn nhỏ.
Học sinh nên đi bác sĩ khám
Đau và nhức chân răng.
Học sinh nêu .
Bạn trai mời bạn gái ăn kẹo.
Vào buổi tối.
Ăn kẹo buổi tối dễ bị sâu răng.
Học sinh tham gia trị chơi
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM
Thứ ........., ngày ....... tháng ...... năm ......
Tiết 7 : THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh biết: Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng bệnh sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp
Kỹ năng:
Biết chăm sóc răng đúng cách
Thái độ:
Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ về răng miệng
Bài chải, mô hình răng, kem đánh răng
Học sinh:
Bàn chải, kem đánh răng
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
On định:
Bài cũ: Chăm sóc và bảo vệ răng
Em đã làm gì hàng ngày để bảo vệ răng?
Em cần đánh răng khi nào ?
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Thực hành đánh răng và rửa mặt
Khởi động:
Chơi trò chơi cô bảo
Hoạt động1: Thực hành đánh răng
Mục tiêu: biết đánh răng đúng cách
Phương pháp: Thực hành , đàm thoại, giảng giải
Hình thức học: Lớp, cá nhân
ĐDDH : mô hình răng , bàn chải
Bước 1:
Em hãy chỉ mặt trong của răng
Mặt ngoài của răng
Em chải răng như thế nào
à Giáo viên hướng dẫn
Chuẩn bị cốc nước sạch
Lấy kem đánh răng vào bàn chải
Chải răng theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên
Chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai
Súc miệng kĩ rồi nhã ra
Rửa sạch và cất bàn trải
Bước 2:
Học sinh thực hành đánh răng (chỉ yêu cầu học sinh thực hành theo động tác không đánh răng thật ở trong lớp )
Kết luận:
Phải đánh răng đúng cách để có hàm răng đẹp
Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt
Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách
Phương pháp: Thực hành, giảng giải, quan sát
Hình thức học: Lớp, cá nhân
ĐDDH: Khăn mặt , nước lạnh
Bước 1:
Rửa mặt như thế nào là đúng cách
à Giáo viên hướng dẫn
Chuẩn bị nước sạch, khăn sạch
Rửa sạch tay bằng xà phòng
Hứng nước sạch rửa mặt, rửa bằng hai tay
Dùng khăn sạch lau khô vùng mắt trước
Vò khăn sạch, vắt khô, lau vành tai, cổ
Giặt khăn bằng xà phòng và phơi ra nắng
Bước 2:
Cho học sinh làm động tác mô phỏng từng bước rửa mặt
Kết luận:
Thực hiện đánh răng rửa mặt hợp vệ sinh
Củng cố :
Chúng ta nên đánh răng và rửa mặt vào lúc nào?
Hàng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh
Củng cố :
Thực hiện tốt điều đã được học
Chuẩn bị bài : ăn uống hàng ngày
Hát
Đánh răng, súc miệng, không ăn nhiều bánh kẹo …
Sau khi ăn và trước khi đi ngủ
Học sinh làm theo yêu cầu
Học sinh chỉ vào mô hình răng
Học sinh nêu
Học sinh theo dõi
Học sinh thực hành theo động tác
Học sinh nêu theo suy nghĩ của mình
Học sinh theo dõi
Học sinh thực hiện trước lớp 5 học sinh đến 10 học sinh thực hiện
Học sinh quan sát, nhận xét
Đánh răng sau khi ăn và trươc khi đi ngủ
Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau khi đi đâu về
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- TNXH(3).doc