Giáo án Tự nhiên xã hội 8-14 Trường Tiểu học Hợp Thanh B

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, h/s có khả năng:

- Nêu được một số việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.

- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh.

- Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình trong sgk trang 32- 33

 - Phiếu học tập

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 8-14 Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông để các thứ dễ cháy gần bếp, tắt bếp khi đã sử dụng xong. - HS trưng bày đồ dùng chuẩn bị ở nhà - Kiểm tra bài bạn, nhận xét. Làm việc theo cặp đôi. - Hs quan sát các tranh sgk để thảo luận trả lời các câu hỏi - HS trình bày KQ theo cặp. -Mõi HS trả lời 1 câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xé, bổ xung. +Trong hình 1: Bếp có rất nhiều chất gây cháy: Can dầu hoả; củi dải rác quanh bếp dễ bén lửa, diêm đổ quanh đè dầu, 1em bé đang chơi quanh đèn. + Bếp củi hình 2 an toàn hơn. Vì xung quanh bếp không có chất dễ cháy, bếp gọn gàng - HS kể. * Thảo luận và đóng vai: - HS kể. - Nhận xét. - Tập đóng vai theo tình huống nhóm xây dựng thành tiểu phẩm. - Đại diện trình bày KQ. - Thực hành báo động cháy. - HS hát bài " Lính cứu hoả" - HS nêu: Số điện thoại cứu hoả là114 - Chơi trò chơi gọi " Cứu hoả" Tự nhiên và xã hội Bài 24: Một số hoạt động ở trường. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của cá môn học. - Hợp tác, giúp đỡ với các bạn trong lớp, trong trường. II- Đồ dùng dạy- học: Các hình SGK trang 46,47. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Để phòng cháy khi ổ nhà chúng ta cần phải làm gì? - Nhận xét bài h/s. 3- Bài mới: Hoạt động 1 a. Muc tiêu:Biết 1 số hoạt động diễn ra trong các giờ học - Biết MQH giữa giáo viên và học sinh. b. Cách tiến hành Bước 1: - Kể tên một số giờ hoạt động diễn ra trong giờ học? Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước lớp - Hình 1 thể hiện hoạt động gì? - Hình 2 thể hiện hoạt động gì? - Hình 3 thể hiện hoạt động gì? - Hình 4 thể hiện hoạt động gì? - Hình 5 thể hiện hoạt động gì? - Hình 6 thể hiện hoạt động gì? * Kết luận: trong giờ học các em được tham gia nhiều hoạt động khác nhau. HĐ2: làm việc theo tổ học tập. *Mục tiêu:Biết kể tên các môn học HS được học ở trường. Biết nhận xét thái độ của bản thân và của bạn. *Cách tiến hành Bước 1: thảo luận nhóm - Công việc chính HS làm ở trường là gì? Kể tên môn học em được học ở trường? Bước 2: Báo cáo KQ 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: - Liên hệ tình hình học tập của lớp. * Dặn dò: Về nhà xem lại bài - 1HS lên bảng nêu, nhận xét - Vài em nêu lại * Làm việc theo cặp -HS kể. - Nhận xét, nhắc lại. - QS cây hoa trong giờ TNXH. - Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng Việt. - Thảo luận nhóm trong giờ đạo đức. - Trình bày sản phẩm trong giờ thủ công. - Làm việc cá nhân trong giờ Toán. - Tập thể dục - Công việc chính của HS ở trường là học. - HS được học các môn: toán, tiếng việt, TNXH, Thể dục, tin học, tiếng Anh, thủ công,đạo đức,am nhạc, mĩ thuật. - HS liên hệ với tình hình học tập ở lớp mình. Tuần 13. Tự nhiên và xã hội Bài 25: Một số hoạt động của trường. I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng - Kể được tên 1 số hoạt động ở trường ngoài hoạy động học tập trong giờ học. - Tác dụng của các hoạt động trên. - Tham gia tích cực các hoạt động của trường. II- Đồ dùng dạy- học: - Các hình trang 48,49. - Tranh ảnh các hoạt động của trường. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên các môn học ở trường? 3- Bài mới: Hoạt động 1. a.Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động cảu HS tiểu học ngoài giờ lên lớp.Biết 1 số điểm cần chú ý khi tham gia các hoạt động đó. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - QS hìnhtrang 48,49 đưa ra câu hỏi cho bạn trả lời Bước 2:Trình bày KQ: *Kết luận:Hoạt động ngoài giớ lên lớp của hS tiểu học: viu chơi giải tri, văn nghệ , thể thao, làm vệ sinh, tưới cây… Hoạt động 2. a. Mục tiêu:Giới thiệu các hoạt động của mình ngoài giở lên lớp. b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - Phát phiếu cho HS ( ND phiếu theo mẫu ( trang bên) Bước 2Trình bày KQ: Bước3: Liên hệ. *Kết luận:Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần vui vẻ, cỏ thể khẻo mạnh, giúp cac em nâng cao mở rộng kiến thức. 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: Các hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác dụng gì trong học tập? * Dặn dò:Về nhà xem lại bài - 1HS. Nêu tên các môn học ở trường - Nhận xét, vài em nhắc lại * Làm việc theo cặp - Làm việc theo cặp đôi. - 1HS đưa ra câu hỏi , 1 học sinh trả lời theo ND sách giáo khoa. Thảo luận theo nhóm: - Đại diện HS báo cáo KQ. - Nhận xét. - Tự liên hệ bản thân về ý thức và thái độ khi tham gia các hoạt động. - Vài em nêu lại kết luận - HS nêu: ( Kết luận HĐ2) - Vài em nhắc lại Tự nhiên và xã hội Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnhvà an toàn. - Nhận biết những trò chơi dễ nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. II- Đồ dùng dạy- học: GV : Các hình SGK trang 52,53,54,55. HS : SGK III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên những hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học? - Các hoạt động đó giúp được gì cho học tập? 3- Bài mới: Hoạt động 1. a.Muc tiêu:Biết cáh sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an toàn. b. Cách tiến hành Bước 1: QS hình và trả lới câu hỏi: - Cho biết tranh vẽ gì? - Chỉ và nói tên nhưng trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh? - Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó? Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước lớp *Kết luận: Sau những giờ mệt mỏi, các em cần đi lại , vận động và giải trí bằng các trò chơi song không nên chơi quá sức và chơi cac trò chơi nguy hiểm. Hoạt động 2 a.Mục tiêu:Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để tránh nguy hiển khi ở trường b.Cách tiến hành Bước 1:Kể những trò chơi thường chơi trong giờ ra chơi? Bước 2: Báo cáo KQ - Trong những trò chơi đó thì trò chơi nào nguy hiểm trò chơi nào không nguy hiểm? 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: - Liên hệ tình hình bài học . * Dặn dò: - 2 HS lên bảng nêu - Nhận xét, vài em nhắc lại * Làm việc theo cặp - HS kể Thảo luận các câu hỏi dựa vào tranh. - Trèo cây, dồn nhau, đá bóng trên sân trường. - Gãy chân, tay, làm ảnh hưởng đến người khác. - 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp - Nhận xét, bổ xung. . Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm kể tên những trò chơi thường hay chơi trong giờ ra chơi. - Nhóm khác bổ sung cho phong phú. - HS nêu - Nhận xét, nhắc lại - Tự liên hệ bản thân em thường chơi những trò chơi gì, trò chơi ấy có nguy hiểm không. - VN thực hành chơi những trò chơi không nguy hiểm Tuần 14. Tự nhiên và xã hội Bài 27: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống. I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố). - Cần có ý thức gắn bố, yêu qêu hương. II- Đồ dùng dạy- học: GV : Các hình trang 52,53,54,55. HS : Bút vẽ. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên những trò chơi em thường chơi ở trường? trò chơi đó có nguy hiểm không? vì sao? 3- Bài mới: Hoạt động 1 a. Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - QS hình trang 52,53,54 và nói những gì em quan sát được? Bước 2:Trình bày KQ: *Kết luận:ở mỗi tỉnh( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, ts tế.. dể điều khiển công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần. Hoạt động 2 a.Mục tiêu:HS nắm được 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh nơi HS sống. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - Kể tên các cơ quan thuộc cấp tỉnh nơi em sống? -Các cơ quan đó có nhiệm vụ gì? Bước 2: Báo cáo KQ: 4- Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Giao việc chuẩn bị bài cho h/s - Vài HS. * Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm - Làm việc theo các cặp. - Cơ quan hành chính cấp tỉnh: Sở giáo dục, bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an, đài truyền hình tỉnh… * Liên hệ - Sở tư pháp, UBND tỉnh, sở giáo dục bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an… - Đại diện HS báo cáo KQ. - Nhận xét. - VN quan sát 1 số cơ quan hành chính nơi em sống. giờ sau em kể lại những gì em QS được Tự nhiên và xã hội Bài 28: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống( tiếp) I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố). - Cần có ý thức gắn bố, yêu qêu hương. II- Đồ dùng dạy- học: GV: Các hình trang 52,53,54,55. HS :Bút vẽ, sưu tầm tranh , ảnh nòi về các cơ quan nơi bạn đang sống. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh mà em biết? - Nhận xét. 3- Bài mới: HĐ1: Nói vể tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống. a.Mục tiêu: HS có thể biết về các cơ quan hành chính , văn hoá, giáo dục, y tế, nơi bạn đang sống. b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu Xếp các tranh sưu tầm được theo các nhóm: các cơ quan về văn hoá, giáo dục, y tế, hành chính. Bước 2: Thực hành dán tranh theo yêu cầu nêu ở bước 1. Bước 3:Trình bày KQ: - Nhận xét. HĐ2: Vẽ tranh: a.Mục tiêu:HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnhcó cơ quan hành chính, văn hoá, y tế… của tỉnh nơi bạn đang sống. b.Cách tiến hành: Bước 1: - GV gợi ý cách thể hiện những nét về cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục.. của tỉnh nơi em đang sống. Bước 2: Báo cáo KQ: 4- Củng cố - dặn dò * Củng cố: - Kể 1 số cơ quan hành chính nơi em sống? - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: - Vài HS nêu các cơ quan hành chính cấp tỉnh mà em biết. - Bổ sung *Làm việc theo nhóm. - Thực hành dán tranh theo yêu cầu xếp các tranh sưu tầm được về các cơ quan: - Cử 1 bạn đóng vai hướng dẫn viên du lịch nói về các cơ quan của nhóm mình. * Làm việc cá nhân - HS tiến hành vẽ. - Dán tranh , HS mô tả về bức tranh mình vẽ. - HS kể tên các cơ quan hành chính mà em đang sống - Nghe g/v nhận xét giờ - VN tìm hiểu các cơ quan hành chính ở địa phương

File đính kèm:

  • docTNXH 8,9,10,11,12,13,14.doc
Giáo án liên quan