Tự nhiên - Xã hội : CƠ THỂ CHÚNG TA
I. Mục tiêu : HS biết kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số hoạt động chính của đầu, cổ, tay.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển.
II. Đồ dùng: Các hình trong SGK.
III. Các họat động dạy học.
- Khởi động :
- Hoạt động 1 : Quan sát tranh để gọi tên đúng các bộ phận bên ngoài cơ thể.
+ Hoạt động theo cặp : T giao nhiệm vụ HS làm việc - hướng dẫn.
+ Hoạt động cả lớp.
H Xung phong trình bày các bộ phận của cơ thể cho học sinh lên chỉ trên tranh
- Hoạt động 2: Quan sát tranh để biết một số hoạt động của cơ thể và biết cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình, tay chân.
H + Quan sát hình 5 xem + Các bạn đang làm gì ?
+ Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
+ Lên biểu diễn. Lớp nhận xét
T kết luận
- Hoạt động 3: Tập thể dục để gây hứng thú và rèn luyện cơ thể
Lớp hát - T làm mẫu động tác- H làm thể hiện - Thi đua theo tổ
3. Củng cố - dặn : chuẩn bị bài sau
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên - Xã hội 1 tuần 1 và 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên - Xã hội : Cơ thể chúng ta
I. Mục tiêu : HS biết kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số hoạt động chính của đầu, cổ, tay.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển.
II. Đồ dùng: Các hình trong SGK.
III. Các họat động dạy học.
- Khởi động :
- Hoạt động 1 : Quan sát tranh để gọi tên đúng các bộ phận bên ngoài cơ thể.
+ Hoạt động theo cặp : T giao nhiệm vụ HS làm việc - hướng dẫn.
+ Hoạt động cả lớp.
H Xung phong trình bày các bộ phận của cơ thể cho học sinh lên chỉ trên tranh
- Hoạt động 2: Quan sát tranh để biết một số hoạt động của cơ thể và biết cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình, tay chân.
H + Quan sát hình 5 xem + Các bạn đang làm gì ?
+ Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
+ Lên biểu diễn. Lớp nhận xét
T kết luận
- Hoạt động 3: Tập thể dục để gây hứng thú và rèn luyện cơ thể
Lớp hát - T làm mẫu động tác- H làm thể hiện - Thi đua theo tổ
3. Củng cố - dặn : chuẩn bị bài sau
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I. MỤC TIÊU: ( SGV )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (SGK )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể ?
2. Dạy - học bài mới:
* Khởi động trò chơi "vật tay"
- T yêu cầu học sinh chơi theo nhóm 4.
- Kết thúc trò chơi, T hỏi xem ai đã thắng.
-T kết luận và giới thiệu bài học.
Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa
- Mục tiêu: Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
-Cách tiến hành:
Bước 1:Làm việc theo cặp
H - Hai người cùng bàn quan sát hình ở trang b sách giáo khoa và nói vớinhau về những gì các em quan sát được ở trong hình.
- T gợi ý một số câu hỏi để H tập hỏi nhau qua mỗi hình.
- Dựa vào hướng dẫn của T, học sinh tự làm việc với nhau.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
H - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Các H khác nhận xét, bổ sung.
-Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ
-Mục tiêu: - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn.
- Thấy được sự lớn lên của mọi người là không giống nhau.
-Cách tiến hành:
Bước 1: Mỗi H chia làm hai cặp. Lần lượt đứng áp lưng, đầu và gót chân chạm vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn.
- Tương tự các em đo xem tay ai dài hơn, vòng tay, ngực, đầu ai to hơn. Quan sát ai béo, ai gầy.
Bước 2: T Nêu câu hỏi
- Lớn lên của các em như thế nào ?
- Điều đó có gì đáng lo không ?
T kết luận.
Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm
- T Yêu cầu học sinh vẽ hình dáng của các bạn trong nhóm mình.
- H Trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung.
-T Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài, tập thể dục vào các buổi sáng.
Nhận xét giờ học
File đính kèm:
- tu nhien xa hoi lop 1 tuan 12.doc