Giáo án Tự nhiên xã hội 1 kì 1 - Trường tiểu học Trường Thọ B

Tên bài dạy: Cơ thể của chúng ta

A. Mục tiêu : Sau bài học này HS biết:

- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu , mình , chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc , tai , mắt , mũi , miệng , lưng , bụng .

- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt

B. Đồ dùng dạy học :

 Các hình trong bài 1 SGK

C. Hoạt động dạy và học :

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 1 kì 1 - Trường tiểu học Trường Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............................................................................................................................................................................................................................................................. ============–––{———================ Môn: Tự nhiên xã hội TUẦN 17 - Tên bài dạy: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH SẼ A. Mục tiêu : - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch , đẹp . Biết giữ gìn lớp học sạch , đẹp Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp. B. Các kĩ năng sống : - KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n: §¶m nhËn tr¸ch nhiÖm thùc hiÖn mét sè c«ng viÖc ®Ó gi÷ líp häc s¹ch ®Ñp. - KÜ n¨ng ta quyÕt ®Þnh: nªn vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ó gi÷ líp häc s¹ch ®Ñp. - Ph¸t triÓn kÜ n¨ng hîp t¸c trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn c«ng viÖc. C. Các PP kĩ thuật dạy học : - Th¶o luËn nhãm. - Thùc hµnh. - Tr×nh bµy 1 phót. D. Đồ dùng dạy học : Một số đồ dùng và dụng cụ như: chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác, kéo, bút màu... Đ. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Nêu các hoạt động ở lớp học của mình, nhận xét bài cũ. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm trước chúng ta học bài gì ? Hôm nay ta học bài “Giữ gìn lớp học sạch sẽ” 2. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp B1: HD HS quan sát tranh ở trang 36 SGK. B2: Gọi 1 số HS trả lời trước lớp B3: Gọi 1 số HS trả lời KL: Để lớp học sạch, đẹp, mỗi HS phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp. 3. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm. B1: Chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi tổ 1, 2 dụng cụ. B2: Những dụng cụ này được dùng vào việc gì ? cách sử dụng từng loại như thế nào ? KL: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. VI. Củng cố dặn dò : + Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau ôn tập. Bài hoạt động ở lớp học. HS quan sát và trả lời câu hỏi HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch , đẹp Mỗi tổ sẽ thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV. Đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành. @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============–––{———================ Môn: Tự nhiên xã hội TUẦN 18 CUỘC SỐNG XUNG QUANH A . Mục tiêu: Nêu được một số nét về cảnh quang thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở . HS biết yêu thương, gắn bó với địa phương nơi mình đang sinh sống. B. Các kĩ năng sống : - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin: Quan s¸t vÒ c¶nh vËt vµ ho¹t ®éng sinh sèng cña ng­êi d©n ®Þa ph­¬ng. - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin: Ph©n tÝch, so s¸nh cuéc sèng ë thµnh thÞ vµ n«ng th«n. - Ph¸t triÓn kÜ n¨ng sèng hîp t¸c trong c«ng viÖc. C. Các PP kĩ thuật dạy học : - Quan s¸t hiÖn tr­êng/ tranh ¶nh. - Th¶o luËn nhãm. - Hái ®¸p tr­íc líp. D . Chuẩn bị : 1/ GV: Tranh minh hoạ. 2/ HS : SGK Đ. Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ . Khởi động :(1’) Hát II/. Bài cũ: ( 1’ ) nhận xét bài KT HK 1 III/. Bài mới :(1’) Tiết này các em học bài : Cuộc sống xung quanh. a/ Hoạt động 1 : Tham quan xung quanh khu vực sân trường PP: đàm thoại , trực quan, thảo luận - GV cho HS tham quan khu vực quanh trường và nhận xét về quang cảnh trên đường ( người, phương tiện giao thông ) - Nhận xét 2 bên đường : nhà cửa, cây cối, người dân sống bằng nghề gì ? - GV phổ biến nội quy : đi thẳng hàng, trật tự, nghe hướng dẫn của GV - GV nhận xét. * Nghỉ giữa tiết ( 3’) b/ Hoạt động 2 : Làm việc với SGK PP: thảo luận , thực hành - GV treo tranh – Tranh vẽ gì ? Ở đâu ? tại sao em biết ? - Con thích cảnh nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét. c/ Hoạt động 3 : Củng cố - Người dân nơi con ở họ sống bằng nghề gì ? - GV nhận xét. VI/ Củng cố – dặn dò : (1’) - Chuẩn bị : Tiết 2. - Nhận xét tiết học HS đi tham quan HS thảo luận câu hỏi + Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị HS quan sát – Thảo luận câu hỏi Nhiều em trả lời @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============–––{———=============== TUẦN 19 CUỘC SỐNG QUANH TA (Tiết 2) Mục tiêu: Nêu được một số nét về cảnh quang thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở . Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. Chuẩn bị: Giáo viên: Các hình ở SGK bài 18. Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn. Học sinh: SGK, vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp? - Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp? Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Cuộc sống xung quanh. Hoạt động 1: Cho học sinh tham quan khu vực quanh trường. * Phương pháp: quan sát. Mục đích: Học sinh tập quan sát thực tế cuộc sống diễn ra xung quanh mình. Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ. - Nhận xét về cảnh quan trên đường, quang cảnh 2 bên đường người dân địa phương sống bằng nghề gì? - Đi thẳng hàng, trật tự. * Bước 2: Thực hiện hoạt động. - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở học sinh đặt câu hỏi gợi ý trong khi quan sát. * Bước 3: Kiểm tra kết quả. - Em đi tham quan có thích không? Con thấy những gì? * Kết luận: Xung quanh ta, có rất nhiều nhà cửa cây cối, ở đó có nhiều người và họ sinh sống bằng các nghề khác nhau. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Phương pháp: quan sát, đàm thoại. Mục đích: Nhận ra tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn, kể được 1 số hoạt động ở nông thôn. Cách tiến hành: * Bước 1: Treo tranh SGK. - Con nhìn thấy những gì trong tranh? - Đây là tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết? Bước 2: - Theo Em bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao con thích? - Mọi người đang làm gì? - Xe cộ chạy ra sao? VI/ Củng cố - Dặn dò: - Em đi tham quan có thích không? - Em nhìn thấy những gì? - Cuộc sống ở đây là thành thị hay nông thôn? Kết luận: Qua bài học, các em thấy được các hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu được mọi người cần phải làm việc nhằm góp phần phục vụ cho quê hương. - Về nhà tập quan sát cuộc sống của mọi người xung quanh. - Chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học. Hát. Hoạt động lớp. - Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị Học sinh đi thành hàng để quan sát 2 bên đường. Học sinh nêu. Hoạt động lớp. … bưu điện, trạm y tế, trường học. … cuộc sống ở nôn thôn, vì có cánh đồng. Học sinh suy nghĩ và nêu. @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============–––{———================ Duyệt của Ban giám hiệu Duyệt của Tổ chuyên môn ....................................................................... ............................................................ ....................................................................... ............................................................ ....................................................................... ............................................................ ....................................................................... ............................................................ ....................................................................... ............................................................ Ngày.........Tháng........Năm 20...... Ngày.........Tháng........Năm 20...... Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 HKI CKT KNS.doc
Giáo án liên quan