Môn: Tự nhiên và xã hội ( T19 )
Tên bài dạy: CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TT )
Thời gian: 35phút SGK / 40
A Mục tiêu:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
* Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Phn tích, so snh cuộc sống ở thnh thị v nơng thơn.
- Phát triển KNS hợp tác trong công việc.
B Phương tiện dạy học. Tranh
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: Hs biết phân tích 2 bức tranh SGK đểnhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, cuộc sống ở thành phố.
- Cho học sinh quan sát tranh 1 và 2: Mỗi học sinh chỉ vào hai bức tranh nói về những gì mà em nhìn thấy.
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội tuần 19 - 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: Tự nhiên và xã hội ( T20 )
Tên bài dạy: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
Thời gian: 35phút SGK / 42 - 43
A Mục tiêu:
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm cĩ thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
* - Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học.
- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống trn đường đi học.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
B/. Phương tiện dạy học : Tranh, SGK
C/Tiến hành dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ
2. Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu bài: An toàn trên đường đi học
a. Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Xác định được một số tình huống nguy hiểm cĩ thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Chia 5 nhóm thảo luận 5 tình huống - Giáo viên quan sát giúp đỡ các em.
- Gọi đại diện nhóm lên báo cáo.
- Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu khơng lm đúng qui định khi đi các loại phương tiện.
=>Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định an toàn giao thông.
*HS biết được những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học.
b. Học sinh quan sát tranh và TLCH
* Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi nội dung trong bức tranh.
* HS xác định nn v khơng nn lm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học.
Biết ứng phĩ với cc tình huống trn đường đi học.
c. Trò chơi: Đèn đỏ đèn xanh
* Mục tiêu: Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè.
- GV cho HS biết các quy tắt về đèn xanh, đèn đỏ – HS cùng tham gia chơi.
* Qua trị chơi phát triển được kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Khi đi học các em phải đi như thế nào? Khi đi trên đường phố em gặp đèn nào phải đứng lại? Đèn nào được phép đi.
D. Phần bổ sung:……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn: Tự nhiên và xã hội ( T21 )
Tên bài dạy: ÔN TẬP :XÃ HỘI
Thời gian: 35phút SGK / 44
A. Mục tiêu:
- Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống
B. Phương tiện dạy học: Sưu tầm tranh, SGK
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Chơi “ Hái hoa dân chủ”
- Kể tên các thành viên trong gia đình.
- Nói về những người bạn yêu quí.
- Kể về cô giáo thầy giáo của em.
- Kể về những gì em nhìn thấy trên đường.
+ Chia hai em 1 nhóm bốc thăm hoa rồi trả lời trước lớp.
- Nhận xét: tuyên dương.
2. Hoạt động 2: Tham quan
- Cho cả lớp tham quan sân trường
- Nêu cảm nghĩ của em khi nhìn xung quanh sân trường.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viên du lịch
- Giáo viên hương dẫn mẫu – Giới thiệu về lớp học.
- Cho học sinh thảo luận chọn chủ đề trao đổi.
- Kể về một trong ba chủ đề: gia đình, lớp học, qu hương.
- Gọi đại diện lên báo cáo - Nhận xét: tuyên dương
D. Phần bổ sung:………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 22 )
Tên bài dạy: CÂY RAU
Thời gian: 35phút SGK / 46
A. Mục tiêu:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau.
* Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
- Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
- Kĩ năng tìm kiếm v xử lý thơng tin về cy rau.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
B. phương tiện dạy học : một số cây rau
C. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Quan sát cây rau
* Mục tiêu:HS biết tên các bộ phận của cây rau, phân biệt loại rau này với rau kia
- Thảo luận cây rau đã sưu tầm ở nhà theo gợi ý sau:
+ Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau? Trong đó bộ phận nào được ăn?
+ Em thích ăn loại rau nào?
+ Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa,…
- Học sinh báo cáo phần thảo luận. – Nhận xét:
* Học sinh tự tìm và nêu được thông tin về rau
=> Kết luận: Có nhiều loại rau: rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn quả, rau ăn củ, rau ăn hoa, rau ăn cả lá và thân…
2. Hoạt động 2: Đàm thoại
* Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào hình ảnh sách.
- Các em thích ăn loại rau nào? An rau có lợi ích gì?
- Trước khi ăn rau ta phải làm gì?
=> Kết luận: ăn rau có lợi cho sức khoả, giúp ta tránh táo bón….. Rau được trồng trong vườn, ngoài ruộng dính nhiều bụi đất, bón phân… do đó, khi ăn cần phải rửa sạch.
* Các em được giao tiếp qua hoạt động học tập. Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Đố bạn rau gì?”
* Mục tiêu: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học.
- Giáo viên chọn mỗi tổ một bạn lên tham gia.
- Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử - Bắt đầu chơi.
4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Kể tên các loại rau mà em biết.
- Về nhà sưu tầm các cây hoa.
D. Phần bổ sung:…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 23 )
Tên bài dạy: CÂY HOA
Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 48
A Mục tiêu:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
*- Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.
-Kĩ năng tìm kiếm v xử lý thơng tin về cây hoa.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
B. phương tiện dạy học : Cây hoa
C. T iến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Quan sát cây hoa
* Mục tiêu: HS chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa, phân biệt loại hoa này với loại hoa khác.
BTNB
- Thảo luận cây hoa đã sưu tầm ở nhà theo gợi ý sau:
+ Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá, hoa của cây hoa?
+ Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm.
*Các em tự tìm kiếm v xử lý thơng tin về cy hoa.
- Học sinh báo cáo phần thảo luận. – Nhận xét:
2. Hoạt động 2: Đàm thoại
* Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình.
- Quan sát sách giáo khoa kể tên các loại hoa, hoa được dùng để làm gì?
- Kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm.
- Học sinh nêu - Giáo viên bổ sung chốt ý
* Em biết từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.Ngăn chặn các hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.
BĐKH :
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Kể tên các bộ phận cây hoa.
- Nêu tác dụng cây hoa mà em biết.
D. Phần bổ sung:……………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 24 )
Tên bài dạy: CÂY GỖ
Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 50
A. Mục tiêu:
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
*- Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá.
- Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành, ngắt lá.
- Kĩ năng tìm kiếm v xử lý thơng tin về cy gỗ.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
B. Phương tiện dạy học: Tranh
C. Tiến trình dạy học :
1. Bài cũ: Cây hoa
2. Bài mới: Cây gỗ
1. Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ
* Mục tiêu: HS nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ.
BTNB
- Cả lớp ra sân quan sát cây nào là cây lấy gỗ và nói tên cây đó.
- Nêu tên các bộ phận của cây.
- Chỉ thân, lá, cây. Các em có nhìn thấy rễ cây không?
- Thân cây có đặc điểm gì? Cao hay thấp. To hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây rau, cây hoa. So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.* Các em biết tìm kiếm v xử lí thơng tin về cy gỗ.
=> Giáo viên chốt ý:
2. Hoạt động 2: Quan sát ở sách giáo khoa
* Mục tiêu: Biết ích lợi của việc trồng gỗ, biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Cây gỗ được trồng ở đâu ?
- Kể tên các cây gỗ ở địa phương hoặc ngay trong sân trường chúng ta có.
- Kể tên các đồ dùng làm bằng gỗ.
- Giáo viên nhận xét chốt ý.
3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Kể tên các cây lấy gỗ mà em biết? Cây gỗ dùng để làm gì?
* Các em không được leo cây, bẻ cành, leo trèo điều đó rất nguy hiểm. Các em biết từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá.
BĐKH :
D. Phần bổ sung:……………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 25 )
Tên bài dạy : CON CÁ
Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 52
A. Mục tiêu:
- Kể tên và nêu ích lợi của cá.- Chỉ được các bộ phận bn ngồi của con c trn hình vẽ hay vật thật.
*- Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin về c.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
B. Phương tiện dạy học: SGK, tranh
C. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: cây gỗ
2. Bài mới: Con cá
Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp
* Mục tiêu: Nhận ra các bộ phận của con cá, mô tả được con cá bơi và thở như thế nào?
* Thảo luận nhóm đôi: Các em hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
- Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để bơi?
- Cá thở như thế nào?
- Gọi đại diện lên báo cáo.
* HS đ tìm kiếm v xử lí được thông tin về cá.
* Kết luận: Con cá có: đầu mình, đuôi và các vây. Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển; cá sử dụng vây để giữ thăng bằng. Cá thở bằng mang.
Hoạt động 2: Đàm thoại
* Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK.
- Bắt cá bằng gì? Nêu một số cách bắt cá.
- An cá có lợi gì cho sức khoẻ?
- Kể tên một số loài cá mà em biết?
* Kết luận: Có nhiều cách bắt cá; cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ….
*HS biết ăn cá rất bổ cho cơ thể trên cơ sở các em nhận thức được ích lợi của việc ăn cá.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng.
- Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
* HS biết giao tiếp tham gia các hoạt động học tập.
- Về nhà quan sát con gà.
D. Phần bổ sung:………………………………………………………………………
File đính kèm:
- GA TNXH Co Thieu.doc