Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2D

I/ Mục tiêu:

- Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.

- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ quan mà cơ thể hoạt động được.

- Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương vận động tốt.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh vẽ cơ quan vận động.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2D, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vật đẫ sưu tầm. * Nhận xét, bổ sung: * Trò chơi: Đố bạn. - Nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò: Thi viết tên các loài vật sống trên cạn. Nhận xét, dặn dò. -3 HS trả lời Quan sát tranh trang 58, 59. Thảo luận nhóm đôi. Hỏi- đáp. Cho biết con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã. * Có thể nêu thêm. Con nào sống ở sa mạc? Con nào đào hang sống dưới mặt đất? Con nào ăn cỏ? Con nào ăn thịt?... Đại diện các nhóm trình bày. Thảo luận nhóm 6. Mỗi học sinh nêu tên loài vật đã sưu tầm và ích lợi của chúng. Đại diện các nhóm trình bày. Nêu tên loài vật và ích lợi của chúng. Nêu đặc điểm của chúng. Thực hiện trò chơi qua 2 đội. A B VD: Đội A nêu: Đố bạn loài vật có 4 chân, đào hang dưới đất để ở?... Con gì có 4 chân cho ta sữa uống rất bổ.. Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. Ngày dạy: Tuần: 29 I/ Mục tiêu: Nói được tên các con vật sống dưới nước và ích lợi của chúngđối với con người. Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước(bằng vây,đuôi,không có chân hoặc có chân yếu). II/ Chuẩn bị: Hình ảnh một số con vật sống dưới nước. Biết được tên số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Kể tên các loài vật sống nơi hoang dã. Kể tên các loài vật nuôi. 2/ Bài mới: Giới thiệu + Nhận biết được tên các loài vật sống dưới nước qua quan sát. - Trong hình vẽ, những loài vật nào sống ở nước ngọt, những loài vật nào sống ở nước mặn? * Kết luận: SHD/ 82. + Quan sát nhận biết mô tả được các loài vật sống ở dưới nước. - Cho học sinh thi viết các ocn vật sống ở nước ngọt, nước mặn. - Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố dặn dò: Cho học sinh làm bài tập 1 VBT/27. Nhận xét- Ghi điểm. -2HS trả lời Nêu yêu cầu bài tập. Thảo luận nhóm đôi, nêu tên và nêu ích lợi của một số loài vật dưới nước. Đại diện các nhóm trình bày. Các loài vật trang 60 sống ở nước ngọt- trang 61 sống ở nước mặn. Học sinh thảo luận nhóm 6. Cho bạn viết con vật sưu tầm là gì? Ích lợi của chúng ntn?, sống ở nước ngọt hay nước mặn. Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi đội 5 em tiếp sức ghi tên các loài vật sống trên cạn, dưới nước. Làm bài vào vở. Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài 30: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT. Ngày dạy: Tuần: 30 I/ Mục tiêu: Nêu được tên một số cây cối và con vật vừa sống được trên cạn, vừa sống được dưới nước. Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh cây cối và các con vật. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Kể tên các loài vật sống dưới nước. Nêu ích lợi của các con vật đó. 2/ Bài mới: Giới thiệu * Nhận biết các loại cây cối. - Nhận xét, chốt ý. * Nhận biết các con vật. - Nhận xét, kết luận. * Củng cố kiến thức về con vật và cây cối. - Giao việc cho mỗi nhóm. - Khen ngợi, nhận xét chung. 3/ Củng cố dặn dò: - Giáo dục chăm sóc và bảo vệ con vật, cây cối. Nhận xét- Ghi điểm. -2 HS trả lời Quan sát tranh vẽ SGK/ 62. Thảo luận nhóm đôi nêu: Cây sống trên cạn. Cây sống dưới nước. Cây vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Quan sát tranh trang 63. Thảo luận nhóm 6 nêu: Con vật sống trên cạn. Con vật sống dưới nước. Con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. Con vật bay lượn trên không. Đại diện 4 nhóm trình bày. N1: Trình bày tranh ảnh về các con vật và cây cối sống trên cạn. N2: Trình bày tranh ảnh về các con vật và cây cối sống dưới nước. N3: Trình bày tranh ảnh về các con vật và cây cối sống vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. N4: Trình bày tranh ảnh về các con vật và cây cối sống trên không. - Trình bày trước lớp. Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài 31: MẶT TRỜI. Ngày dạy: Tuần: 31 I/ Mục tiêu: Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Có ý thức khi đi nắng phải đội mũ và không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. II/ Chuẩn bị: Bút chì, màu. Tranh SGK. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Nêu một số cây sống trên cạn, dưới nước? Nêu tên một số con vật sống trên cạn, dưới nước? 2/ Bài mới: Giới thiệu -Vẽ được Mặt Trời. H: Tại sao em vẽ MT như vậy? Theo em, MT có hình gì? Tại sao em dùng màu đỏ để to. Tại sao khi đi nắng cần phải đội mũ nón hoặc che dù? Khi quan sát MT các em có nhìn trực tiếp vào MT hay không? Vì sao? Em biết gì về MT? * Kết luận: SHD/ 88 Em hãy nêu vai trò của MT. Các em hãy tưởng tượng MT lặng rồi không mọc nữa điều gì sẽ xảy ra? Chốt ý. 3/ Củng cố dặn dò: Cho học sinh làm bài tập 2 VBT/ 30. Nhận xét, dặn dò. -2 HS trả lời Thực hành vẽ+ tô màu( ở VBT) Trình bày sản phẩm. Hình tròn… Nắng nóng. Sẽ làm ảnh hưởng đến mắt. Thảo luận nhóm đôi. Trình bày. Thảo luận nhóm 6. Đại diện các nhóm trình bày. Người thực vật, động vật đều cần đến MT Trái Đất chỉ có đêm tối lạnh lẽo và không có sự sống, người , vật, cây cỏ sẽ chết. 1 học sinh làm ở bảng- lớp làm vào vở. Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG. Ngày dạy: Tuần: 32 I/ Mục tiêu: Kể được 4 phương chính, biết được qui ước Mặt Trời mọc hướng Đông. Xác định được phương hướng Mặt Trời. II/ Chuẩn bị: Thẻ gi 4 phương ( Đông, Tây, Nam , Bắc). Tranh SGK/ 66, 67. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Mặt Trời có hình dạng ntn? Nêu vài trò của Mặt Trời? 2/ Bài mới: Giới thiệu Kể được nguyên tắc xác định phương hướng băng Mặt Trời. Nhận xét, chốt ý. Biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời. Giáo viên nhắc lại qui ước các định phướng hướng băng Mặt Trời. Trò chơi: Tìm phương hướng bằng Mặt Trời. Giáo viên nêu cách chơi. Yêu cầu 2 nhóm thực hiện trò chơi. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Dặn dò- Học và làm bài tập ở VBT. Đọc 2 câu hỏi SGK/ 60. Quan sát tranh. Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày. Quan sát hình 3 SGK/ 67, dựa vào hình vẽ để nói về cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Thực hiện trò chơi theo nhóm 6. Khi thực hiện trò chơi, bạn nào đứng sai vị trí sẽ ra ngoài cho bạn khác vào chơi. 2 nhóm ( 1,2) thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO. Ngày dạy: Tuần: 33 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Mặt Trời mọc ở phương nào? Và lặn ở phương nào? Nêu cách tìm phương hướng bằng Mặt Trời. 2/ Bài mới: Giới thiệu * Vẽ được bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao. ● H: tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy? ●Theo em Mặt Trăng có hình gì? * Quan sát trnh nêu hình dạng và đặc điểm của Mặt Trăng. Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn. Ánh sáng Mặt Trăng có gì khác với ánh sáng Mặt Trời? Kết luân: Nhận biết về hinh dạng, đặc điểm của các vì sao. Yêu cầu học sinh quan sát lại hình vẽ ở VBT. Tại sao các em khi vẽ các ngôi sao như vậy? Theo các em, ngôi sao có hình gì? Thực tế, ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không? Kết luận: SGK/ 92. 3/ Củng cố dặn dò: Cho học sinh làm bài tập VBT/ 32. Nhận xét chung, dặn dò. Hình dung. Vẽ bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao. Trình bày bài vẽ. Hình tròn. Quan sát trnh H1 SGK/ 68. Mặt Trăng tròn ở rất xa Trái Đất. Rằm, mười sáu. Ánh sáng Mặt Trăng mát dịu, không nóng như Mặt Trời. Và Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất. Đọc lại lời ghi chú SGK/ 68. Quan sát tranh SGK/ 69. Quan sát hình vẽ. Học sinh nêu. Học sinh trả lời. Đọc lời ghi chú SGK/ 69. Làm bài vào vở. Đọc bài làm. Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài 34: ÔN TẬP:TỰ NHIÊN . Ngày dạy: Tuần: 34 I/ Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức đã học về tự nhiên. Yêu thích thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: 4 tờ lịch. Tranh ảnh về chủ đề tự nhiên. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Nêu hình dạng và đặc điểm của Mặt Trăng. Nêu hình dạng và đặc điểm của các vì sao? 2/ Bài mới: Giới thiệu * Triển lãm tranh ảnh về chủ đề tự nhiên. Giáo viên nêu yêu cầu khi học sinh thuyết minh. Nhận xét, chốt ý. * Trò chơi: Du hành vũ trụ. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ. Giáo viên nhận xét, bổ sung. * Chốt ý: 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. Dặn dò. Thảo luận nhóm 6. Trưng bày sản phẩm cảu nhóm theo từng chủ đề cho khoa học, hợp lí. ( Cử đại diện) thuyết minh trong nhóm. Chọn đại diện thuyết minh sản phẩm của nhóm- giải thích các sản phẩm nhóm 6. Bàn nhau đưa ra câu hỏi cho nhóm bạn. Trình bày trước lớp. N1: Tìm hiểu về Mặt Trời. N2: Tìm hiểu về Mặt Trăng. N3: Tìm hiểu các vì sao. - Đại diện các nhóm trình bày. Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài 35: ÔN TẬP :TỰ NHIÊN ( tt). Ngày dạy: Tuần: 35 I/ Mục tiêu: Tiếp tục củng cố kiến thức đã học. ( Tiếp tục) có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh đẹp về chủ đề tự nhiên. Câu hỏi thảo luận. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: So sánh sự giống và khác nhau giữa Mặt Trời và Mặt Trăng? Nêu tên 1 cây và một con vật sống trên không. 2/ Bài mới: Giới thiệu * Củng cố kiến thức. Nêu mục đích yêu cầu Nhận xét- chốt ý. * Trò chơi: Nói đúng nói nhanh. Đội nêu tên con vật, đội nêu điều kiện sống của con vật đó. Nhận xét- tuyên dương. 3/ Củng cố dặn dò: Để cho cảnh thiên nhiên mỗi ngày một đẹp các em cần phải làm gì? Nhận xét, chốt ý. Nhận xét chung- dặn dò. …Mặt Trời và Mặt Trăng giống nhau đều là hình tròn và ở rất xa Trái Đất.Khác nhau ánh sáng Mặt Trời rất nóng ,ánh sáng Mặt Trăng mát dịu dễ chịu …Cây hoa phong lan,chim bồ câu - Thảo luận nhóm. ● Kể 1 số cây sống trên cạn? Một số cây lương thực. ● Kể một số cây sống dưới nước? Kể một số con vật sống trên cạn? Kể một số con vật sống dưới nước. * Đại diện các nhóm trình bày. Thực hiện trò chơi theo 2 dội. A B Đội nào nói chậm, đội đó thua. Trả lời.

File đính kèm:

  • docTNXH LOP 2 AN.doc
Giáo án liên quan