I. Mục tiêu:
- Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.
- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện ba điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch .
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk, vở bài tập.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Tuần 9-10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn uống sạch sẽ?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
3. Bài mới:
* Khởi động: Cả lớp hát bài "bàn tay sạch"
HĐ1: Thảo luận về bệnh giun
a. Mục tiêu:
+Nhận ra triêu chứng của người bị nhiễm giun ;
+HS biết nơi giun thường sống trong cơ thể người;
+ Nêu được tác hại của bệnh giun.
b. Cách tiến hành: Thảo luận các câu hỏi
+Đã có ai bị tiêu chảy ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa?
+Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?
+ Giun ăn gì mà sống được ở trong cơ thể người?
+ Nêu tác hại do giun gây ra?
c. Kết luận:
HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân lây nhiễm giun.
a. Mục tiêu: HS phát hiện ra nguyên nhân và cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
b. Cách tiến hành:
Các nhóm qua sát H1-thảo luận các câu hỏi:
+Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?
+Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng cách nào?
c. Kết luận:
HĐ3:Thảo luận cả lớp làm thế nào để đề phòng bệnh giun
a. Mục tiêu:
- Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun;
- Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thường xuyên đi dép, ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu thức ăn, giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
b. Cách tiến hành:
Hãy suy nghĩ cách ngăn chặn con đường ngăn chặn giun vào cơ thể.
c. Kết luận:
4. Củng cố:
+Yêu cầu h/s nhắc lại ý chính trong bài.
+Dặn dò h/s:
Nên: - 6 tháng tẩy giun một lần.
- Về nhà kể cho gia đìng nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun.
- Lớp hát.
- HS lên bảng, nhận xét
- Cả lớp hát
* Thảo luận cả lớp
- HS thảo luận từng câu hỏi một( bằng cách đưa ý kiến của mình trước lớp).
- Nhận xét, bổ sung.
- Vài h/s nhắc lại ý chính.
*Thảo luận nhóm đôi
- Các nhón quan sát H1 và thảo luận theo nội dung câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
* Thảo luận cả lớp:
- HS thảo luận theo nội dung các câu hỏi.
- Lớp bổ sung cho hoàn thiện.
- Nhắc lại ý chính.
+ HS thực hiện.
+Về nhà thực hành tốt.
Tự nhiên xã hội ( tăng)
Luyện tập : Đề phòng bệnh giun
I. Mục tiêu: Củng cố cho h/s
+Tác hại của giun ;
+Nguyên nhân gây bệnh và cách đề phòng bệnh giun.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Giun và ấu trùng giun thường sống ở đâu ?
3. Bài mới:
* Khởi động: Cả lớp hát bài "bàn tay sạch"
HĐ1: Thảo luận về bệnh giun
a. Mục tiêu:
+Ôn lại cách nhận ra triêu chứng của người bị nhiễm giun ; nơi giun thường hay sống trong cơ thể người;
+ Nêu được tác hại của bệnh giun.
b. Cách tiến hành: Thảo luận các câu hỏi
+Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?
+ Giun ăn gì mà sống được ở trong cơ thể người?
+ Nêu tác hại do giun gây ra?
c. Kết luận:
HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân lây nhiễm giun.
a. Mục tiêu: HS nắm trắc nguyên nhân và cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
b. Cách tiến hành:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi:
+Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?
+Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng cách nào?
c. Kết luận:
HĐ3:Thảo luận cả lớp làm thế nào để đề phòng bệnh giun
a. Mục tiêu:
- Nắm trắc các biện pháp phòng tránh giun;
- Có ý thức thường xuyên rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, đi giầy dép, ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu thức ăn, giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
b. Cách tiến hành:
+Hãy cách ngăn chặn con đường ngăn chặn giun vào cơ thể.
+Vậy để đề phòng mắc bệnh giun ta phải làm gì?
c. Kết luận:
4. Củng cố:
+Yêu cầu h/s nhắc lại ý chính trong bài.
+Dặn dò h/s:
Nên: - 6 tháng tẩy giun một lần.
- Về nhà kể cho gia đìng nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun.
- Lớp hát.
- HS lên bảng, nhận xét
- Cả lớp hát
* Thảo luận nhóm 4
- HS thảo luận từng câu hỏi một( bằng cách đưa ý kiến của mình trước lớp).
- Nhận xét, bổ sung.
- Vài h/s nhắc lại ý chính.
* Thảo luận nhóm đôi
- Các nhón thảo luận theo nội dung câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
* Thảo luận cả lớp:
- HS thảo luận theo nội dung các câu hỏi.
- Lớp bổ sung cho hoàn thiện.
- Nhắc lại ý chính.
+ HS thực hiện.
+Về nhà thực hành tốt.
Tự nhiên xã hội (tăng)
Thực hành: đề phòng bệnh giun
I. Mục tiêu: Cho h/s thực hành:
+Tác hại của giun ;
+Nguyên nhân gây bệnh và cách đề phòng bệnh giun.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh vài người bị mắc bệnh giun;
- Tìm trong trường một em bị mắc bệnh giun đến lớp nói chuyện cho cả lớp nghe
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Người bị mắc bệng giun sẽ bị như thế nào ?
3. Bài mới:
HĐ1: Thảo luận về bệnh giun: tác hại , nguyên nhân gây bệnh và cách đề phòng:
a. Mục tiêu:
+HS nhớ lại được tác hại, nguyên nhân gây bệnh và cách đề phòng bệnh giun
b. Cách tiến hành: Thảo luận các câu hỏi
+Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?
+ Giun ăn gì mà sống được ở trong cơ thể người?
+ Nêu tác hại do giun gây ra?
+ Giun vào cơ thể bằng cách nào?
+ Ta phải làm gì để đề phòng bệnh giun?
c. Kết luận:
HĐ2: Thực hành về bệnh giun
a. Mục tiêu:
+ HS thấy rõ được tác hại của bệnh giun, có ý thức luôn luôn phòng tránh nó.
b. Cách tiến hành:
+Cho h/s quan sát tranh những người bị mắc bệnh giun- nhận xét.
+ Bạn bị mắc bệnh giun lên nói chuyện
c. Kết luận
4. Củng cố:
+Yêu cầu h/s nhắc lại ý chính trong bài.
+Dặn dò h/s:
- Lớp hát.
- HS lên bảng, nhận xét
*Thảo luận nhóm 4
- HS thảo luận từng câu hỏi một( bằng cách đưa ý kiến của mình trước lớp).
- Nhận xét, bổ sung.
- Vài h/s nhắc lại ý chính.
* Hoạt động cả lớp
- HS quan sát tranh - nhận xét những bạn bị mắc bệnh giun cơ thể như thế nào? Bổ sung.
- Nghe bạn bị mắc bệnh giun nói về bệnh tật của mình.
+ HS thực hiện.
+Về nhà thực hành ăn sạch, uống sạch, ở sạch, uống thuốc 6 tháng 1 lần.
Tuần 10
Bài 10
Ôn tập con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
Sau bài ôn tập h/s có thể:
- Nhớ lại và khắc sâu lại các kiến thức về vệ sinh ăn uống đẫ được học để hình thành thói quen ăn sạnh, uống sạch, ở sạch.
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động.
- Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân.
II. Các hình vẽ sgk;
- Các hình vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to đủ cho cả nhóm.
III. Hoạt động day - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Hãy nêu cách đề phòng bị mắc bệnh giun?
3. Bài mới:
* Khởi động: Trò chơi xem ai nối nhanh nói đúng tên các bài về con người và sức khoẻ.
* HĐ1: Trò chơi: "xem cử động nói đúng tên các cơ và các xương, khớp xương:
- Yêu cầu h/s ra sân tập một số động tác thể dục và nói xem khi tập các động tác ấy những cơ nào, xương nào, khớp xương nào đẫ hoạt động.
* HĐ2: Trò chơi: " Thi hái hoa dân chủ"
- Làm một số các bông hoa là nội dung các câu hỏi của các bài học từ tuần 1 đến tuần 8 . Yêu cầu h/s lên hái được bông hoa nào xem nội dung gì thì trả lời câu hỏi đó trước lớp.
- Một số câu hỏi như sau:
+ Chúng ta cần ăn uống vận động như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn?
+ Ăn uống đầy đủ sẽ có tác dụng gì?
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?
+ Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
4. Củng cố:
- Củng cố lại các kiến thức cho h/s.
- Dặn dò h/s về nhà.
- Lớp hát
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện, nhận xét.
- HS ra tập ngoài sân: nêu những cơ vận đông và các xương, kớp đã vận động khi tập những động tác ấy.
- HS thực hiện.
- Dưới lớp hô động viên bạn.
- Củng cố bài .
- Về nhà thực hành tốt
Tự nhiên xã hội ( tăng)
Ôn tập con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu lại các kiến thức về vệ sinh ăn uống đẫ được học để hình thành thói quen ăn sạnh, uống sạch, ở sạch.
- Khắc sâu các hoạt động của cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động.
- Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân.
II. Các hình vẽ sgk;
- Các hình vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to, vở bài tập.
III. Hoạt động day - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
+Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?
3. Bài mới:
* HĐ1: Trò chơi: "xem cử động nói đúng tên các cơ và các xương, khớp xương:
- Yêu cầu h/s ra sân tập một số động tác thể dục và nói xem khi tập các động tác ấy những cơ nào, xương nào, khớp xương nào đẫ hoạt động.
* HĐ2: Làm các bài ôn tập trong vở bài tập
+ Hướng dẫn h/s làm các bài tập
4. Củng cố:
- Củng cố lại các kiến thức cho h/s.
- Dặn dò h/s về nhà.
- Lớp hát
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
- HS ra tập ngoài sân: nêu những cơ vận đông và các xương, kớp đã vận động khi tập những động tác ấy.
* HĐ cá nhân
- Làm các bài tập trong vở bài tập.
- Đổi vở kiểm tra bài bạn - nhận xét
- Chữa một số bài.
- Củng cố bài .
- Về nhà thực hành tốt
Tự nhiên xã hội ( tăng)
Ôn tập con người và sức khoẻ( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu lại các kiến thức về vệ sinh ăn uống đẫ được học để hình thành thói quen ăn sạnh, uống sạch, ở sạch.
- Khắc sâu các hoạt động của cơ quan tiêu hoá và cơ quan vận động.
- Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân.
II. Các hình vẽ sgk;
- Các hình vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to đủ cho cả nhóm.
III. Hoạt động day - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
+Chúng ta phải vận động như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh và nhanh lớn?
3. Bài mới:
Trò chơi: " Thi hái hoa dân chủ"
- Làm một số các bông hoa là nội dung các câu hỏi của các bài học từ tuần 1 đến tuần 8 . Yêu cầu h/s lên hái được bông hoa nào xem nội dung gì thì trả lời câu hỏi đó trước lớp.
- Một số câu hỏi như sau:
+ Hãy nêu các cơ chủ yếu của cơ thể? Khi xoay khớp cổ tay thì những cơ nào hoạt động?
+Hãy kể tên các xương chính của cơ thể người?
+ Nêu các cơ quan tiêu hoá? Nói giõ tác dụng của từng cơ quan?
+ Ăn uống đầy đủ sẽ có tác dụng gì?
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?
+ Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
4. Củng cố:
- Củng cố lại các kiến thức cho h/s.
- Dặn dò h/s về nhà.
- Lớp hát
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động cá nhân
- HS thực hiện.
- Dưới lớp hô động viên bạn.
- Nếu bạn nêu còn chưa đúng thì bạn khác lên trả lời thay.
- Củng cố bài .
- Về nhà thực hành tốt
File đính kèm:
- T9-10.DOC