Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Tuần 7-8

I Mục tiêu:

+ Sau bài học h/s có thể

- Ăn đủ uống đủ sẽ giúp cho cơ thể chóng khoẻ mạnh.

- Có ý thức ăn đủ ba bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.

II Đồ dùng dạy học:

+Tranh vẽ trong sgk trang 16-17;

+HS sưu tầm về ảnh, tranh các con giống về thức ăn, nước uống hàngngày thường dùng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Tuần 7-8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KL : Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng (ăn đủ no ) và đủ cả về chất lượng ( ăn đủ chất ) - Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì ? b HĐ 2 :Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ * Mục tiêu : Hiểu được tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ * Tiến hành + Làm việc cả lớp - Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non ? - Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu, để làm gì ? - Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước ? - Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ? - GV nhận xét c HĐ 3 : Trò chơi : đi chợ * Mục tiêu : Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ * Cách tiến hành : + GV HD HS chơi + HS chơi như GV HD + Từng HS tham gia chơi - HS trả lời + HS làm việc theo nhóm ( một em hỏi 1 em trả lời ) + Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình + Giới thiệu những thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn - Cả lớp cùng nhận xét IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nên ăn uống đầy đủ và ăn thêm hoa quả Tự nhiên và xã hội ( tăng) Ôn bài ăn uống đầy đủ Mục tiêu: Sau bài học h/s có thấy được: + Tác dụng của việc ăn đủ uống đủ. + Có ý thức ăn đủ ba bữa chính, uống đủ nớc và ăn thêm hoa quả. Đồ dùng dạy học: +Tranh vẽ trong sgk trang 16-17; +HS su tầm về ảnh, tranh các con giống về thức ăn, nớc uống hàngngày thờng dùng. Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức: Kiểm tra: Một ngày em ăn mấy bữa chính ? Là những bữa nào ? 3 : Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. Mục tiêu: + HS kể về các bữa ăn và những thức ăn mà các em thường được ăn uống hàng ngày. + Em hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ. Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm thảo luận dựa vào các câu hỏi: +Hàng ngày em ăn mấy bữa ? +Mỗi bữa ở gia đình em thường ăn những món gì? +Mỗi bữa em thường ăn mấy bát cơm ? +Ngoài những bữa chính ra em thường ăn mấy bữa phụ ? + Hàng ngày em thích ăn gì ? Uống gì ? c. Kết luận: ( GV yêu cầu h/s nêu) * Lưu ý cho h/s: +Trước khi ăn em phải làm gì? Sau khi ăn cơm xong em phải làm gì? + Những ai thường xuyên đã làm việc trên? HĐ2: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ: a, Mục tiêu: HS hiểu được tác dụng của ăn uống đầy đủ, có ý thức ăn uống đầy đủ. b. Cách tiến hành: Yêu cầu h/s thảo luận : + Em đã bao giờ bị đói chưa? nếu có, khi đó en thấy trong người như thế nào? +Nếu trong người thường xuyên bị đói điều gì sẽ xảy ra? +Trong người mình khi bị khát nước mà không được uống thì em thấy như thế nào? +Nếu liên tục bị khát như vậy thì điều gì sẽ xảy ra? c. Kết luận: 4. Hoạt động nối tiếp: Trò chơi: Nhìn nhanh, đoán đúng GV đưa ra một số trang vẽ các loại rau, quả. HS phải nêu được đúng tên. Nếu ai sai bị phạt Lớp hát. 1 h/s lên bảng trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. * Thảo luận nhóm 2: +HS thảo luận . +Đại diện các nhóm trình bày trước lớp +Nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Một số em nêu lại. * HS hoạt động nhóm 4: +Các nhóm thảo luận. +Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung. +Vài em nêu lại trước lớp. +HS nêu kết luận - vài em nhắc lại. +HS thực hiện. Tự nhiên và xã hội( tăng) Thực hành sưu tầm thức ăn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng I. Mục tiêu: - HS biết được những thức ăn đủ chất dinh dưỡng . - Sưu tầm được những thức ăn đủ chất dinh dưỡng. II. Đồ dùng: GV: Các tranh về thức ăn đủ chất dinh dưỡng. HS: Các nhóm sưu tầm mang đến lớp những thức ăn đủ chất dinh dưỡng. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Nếu ta thường xuyên bị đói, bị khát thì điều gì sẽ xảy ra ? - Nhận xét câu trả lời của h/s. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài +HĐ1: Trưng bày những thức ăn đủ chất dinh dưỡng a. Mục tiêu: HS thấy được những thức ăn đủ chất dinh dưỡng. b.Cách tiến hành: Yêu cầu h/s trưng bày những thức ăn đã sưu tầm được c. Kết luận: +HĐ2: Thấy rõ được tác dụng của mỗi loại thức ăn a.Mục tiêu: HS thấy được rõ tác dụng của từng loại thức ăn . b. Cách tiến hành: - Yêu cầu h/s phân loại những thức ăn nhóm nhiều đạm, nhiều vitamin (hoa quả), thức ăn là tinh bột, nhóm rau - Hỏi từng nhóm: . Thức ăn nhiều đạm của nhóm em có những gì? ( tương tự với những thức ăn nhóm hoa quả, tinh bột và nhóm rau) c. Kết luận: 4. Hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Nhanh tay, nhanh mắt Yêu cầu: GV đưa ra loại thức ăn nào -h/s viết tên được ngay thức ăn đó. *Củng cố : Hệ thống toàn bài. - Lớp hát - HS lên bảng - nhận xét bài bạn. * Hoạt động nhóm 6 - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình. - Các nhóm thống kê từng loại thức ăn mình có. - Nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều. - HS đi thăm quan sản phẩm của các nhóm khác. * HĐ cả lớp - HS phân loại. - Nhận xét từng nhóm đã phân loại đúng chưa. - HS nêu. - HS chơi trò chơi. - củng cố bài, về nhà thực hành ăn uống đầy đủ. Tuần 8 Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2005 Tự nhiên và xã hội Bài 8 : Ăn uống sạch sẽ I Mục tiêu - HS hiểu được phải làm gì để thực hện ăn, uống sạch sẽ - Ăn, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Hằng ngày qm ăn mấy bữa ? - Ngoài ra em ăn uống gì thêm ? - GV nhận xét 2 Bài mới * Khởi động - GV giới thiệu bài học a HĐ 1 : Làm việc với SGK và thảo luận : phải làm gì để ăn sạch * Mục tiêu : biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch + Bước1 : động não - Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm những việc gì ? + Bước 2 : Làm việc với SGK theo nhóm - GV gợi ý cho HS đặt câu hỏi và trả lời : - Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh ? - Rửa quả như thế nào là đúng ? - Bạn gái trong hình đang làm gì ? - Tại sao thức ăn phải để trong bát sạch, mâm đậy lồng bàn ? - Bát, đũa, thìa trước và sau khi ăn phải làm gì ? + Bước 3 : Làm việc cả lớp - Để ăn sạch bạn phải làm gì ? GVKL : Để ăn sạch chúng ta phải : - Rửa sạch tay trước khi ăn - Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn - Thức ăn phải đậy cẩn thận - Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ b HĐ 2 : Làm việc với SGK và thảo luận " phải làm gì để uống sạch * Mục tiêu : Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch + Bước 1 : Làm việc theo nhóm + Bước 2 : làm việc cả lớp + Bước 3 : Làm việc với SGK - Bạn nào uống hợp vệ sinh và giải thích ? c HĐ 3 : Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ * Mục tiêu : HS giải thích được tại sao phải ăn uống sạch sẽ + Bước 1 : Làm việc theo nhóm + Bước 2 : Làm việc cả lớp GVKL : Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán... - HS trả lời - Cả lớp hát bài : thật đáng chê + HS trả lời + HS quan sát hình vẽ trong SGK trang 18 - 2 em 1 nhóm, tập đặt câu hỏi và trả lời - Rửa bằng nước sạch và xà phòng - Rửa dưới vòi nước chảy hoặc nước sạch - HS kể và trả lời + Đại diện một số nhóm lên trình bày - HS trả lời + Từng nhóm trao đổi nêu những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc mình ưa thích + Đại diện nhóm phát biểu ý kiến + HS quan sát hình 6, 7 trang 19 - HS trả lời + 2 em một nhóm thảo luận câu hỏi cuối bài trong SGK + Đại diện nhóm phát biểu ý kiến IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Về nhà thực hiện đúng ăn, uống sạch sẽ Tự nhiên và xã hội ( tăng ) Ôn : Ăn uống sạch sẽ I Mục tiêu - Giúp HS biết cách ăn, uống sạch sẽ - Hiểu được ăn, uống sạch sẽe đề phòng được bệnh tật - GD các em thực hiện ặn uống sạch sẽ trong cuộc sống hàng ngày II Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK trang 18, 19 HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ? 2 Bài mới a HĐ 1 : Làm gì để ăn sạch - GV treo tranh vẽ - Các bạn trong bức tranh đang làm gì ? - Làm như thế nhằm mục đích gì ? + GV treo bảng phụ - Để ăn sạch chúng ta phải : - Rửa tay sạch trước khi ăn - Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn - Thức ăn phải đậy cẩn thận - Bát đữa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ b HĐ 2 : Làm gì để uống sạch + GV treo tranh vẽ SGK trang 19 - Loại đồ uống nào nên uống ? - Loại đồ uống nào không nên uống ? - GV nhận xét - HS trả lời + HS quan sát - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến - HS trả lời + HS đọc cá nhân, đồng thanh + HS quan sát theo nhóm đôi chỉ và nói bạn nào uống hợp vệ sinh + Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ xung IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Về nhà thực hiện ăn uống sạch sẽ Tự nhiên và xã hội ( tăng ) Thực hành: Ăn uống sạch sẽ I Mục tiêu - HS nắm được cần làm gì để ăn uống sạch sẽ. - Biết được ăn uống sạch sẽ phòng được nhiều bệnh tật - Giáo dục HS có ý thức ăn uống sạch sẽ II Đồ dùng dạy học GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một kính lúp. HS: Mỗi nhóm chuẩn bị hai chậu nước, hai mớ rau, hai cái rổ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm sự chuẩn bị của h/s 2 Bài mới + Giới thiệu bài: + HĐ1: Thực hành về ăn uống sạch sẽ: a. Mục tiêu: HS tự tay làm thực hành về ăn uống sạch sẽ. b. Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm thực hành rửa hai mớ rau vào hai chậu nước: - Một mớ rửa một nước. - Một mớ rửa ba nước. - Nhận xét: Về nước sau khi rửa rau của hai chậu ? Về rau sau khi đã rửa của hai loại ? c.Kết luận: + HĐ2: a. Mục tiêu: HS hiểu được tác dụng của việc ăn uống sạch sẽ. b. Cách tiến hành: Yêu cầu h/s thảo luận một số nội dung trước lớp: - Nếu ăn, uống bẩn sẽ có tác hại gì ? - Ngược lại nếu ăn uống sạch thì có tác dụng gì? - Ăn như thế nào là ăn uống sạch ? - Thức ăn nấu xong phải làm gì ? - Nước uống như thế nào là đảm bảo vệ sinh ? c. Kết luận: * HS hoạt động nhóm 6 - Các nhóm thực hiện. - Nêu ý kiến của mình( vài em). - Bạn khác nhận xét, bổ sung. * HĐ cả lớp: - HS nêu - nhận xét, bổ sung. - Vài h/s nhắc lại kết luận. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học Về nhà thực hành ăn uống sạch sẽ.

File đính kèm:

  • docT7-8.DOC
Giáo án liên quan