Giáo án Tự chọn môn Vật Lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Mai Ngọc Hải

I-Mục tiêu cần đạt

- Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt .

- Viết được phơng trình cân bằng nhiệt cho trờng hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau .

- Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật .

- Vận dụng công thức tính nhiệt lượng .

- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên .

- Viết được công thức tính nhiệt lượng , kể đợc tên , đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức .

- Mô tả được các thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m , độ tăng nhiệt độ và chất làm vật .

- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả số liệu có sẵn .

- Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát hóa .

- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập .

II- Chuẩn bị của GV và HS

-Hs ôn tập lý thuyết và làm bài tập theo HD của GV

III.Các hoạt động của thầy và trò

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn môn Vật Lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Mai Ngọc Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p . - GV yêu cầu HS làm lại các câu C1,C2 trong phần vận dụng (SGK) . - GV cho tiến hành lại thí nghiệm : B1 : Lấy m1 = 300g nước ở nhiệt độ phòng đổ vào một cốc thủy tinh . Ghi kết quả t1. B2 : Rót 200 ml nớc vào bình chia độ , đo nhiệt độ ban đầu của nước . Ghi kết quả t2. B3 : Đổ nước phích trong bình chia độ vào cốc thủy tinh , khuấy đều , đo nhiệt độ lúc cân bằng t. - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C2 . Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và chữa bài . - GV thu vở của một số HS chấm điểm . - GV nhận xét thái độ làm bài , đánh giá cho điểm HS . 4-Củng cố - Chốt lại : Nguyên lí cân bằng nhiệt . Khi áp dụng vào bài tập ta phải phân tích được quá trình trao đổi nhiệt diễn ra như thế nào. Vận dụng linh hoạt phương trình cân bằng nhiệt cho từng trờng hợp. 5-Hướng dẫn về nhà: Ôn tập về phương trình cân bằng nhiệt Lớp trưởng báo cáo sĩ số -HS lên bảng trả lời I / Nguyên lí truyền nhiệt - HS lắng nghe nhắc lại 3 nội dung của nguyên lí truyền - HS vận dụng nguyên lí truyền nhiệt để giải quyết tình huống do giáo viên đưa ra. II / Phương trình cân bằng nhiệt 1/ Phương trình cân bằng nhiệt - HS nhắc lại phương trình cân bằng nhiệt dới sự hướng dẫn của GV . Qtỏa ra = Qthu vào - Yêu cầu HS tự ghi công thức tính Qtỏa ra Qthu vào vào vở . - Tượng tự công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào khi nóng lên đ HS tự xây dựng công thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra khi giảm nhiệt độ . - HS tự ghi phần công thức tính Qtỏa ra , Qthu vào và giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lợng trong công thức vào vở. 2/ Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt - HS đọc , tìm hiểu đề bài , viết tóm tắt đề. + HS phân tích bài theo hướng dẫn của GV. + Khi có cân bằng nhiệt , nhiệt độ 2 vật đều bằng 250C. + Quả cầu nhôm tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ từ 1000C xuống 250C . Nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C. + Qtỏa ra = ? Qthu vào = ? + áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt : Qtỏa ra = Qthu vào - HS ghi tắt các bước giải BT. + B1 : Tính Q1 ( nhiệt lợng nhôm tỏa ra ). + B2 : Viết công thức tính Q2 ( nhiệt lợng nớc thu vào ). + B3 : Lập phơng trình cân bằng nhiệt Q2 = Q1 + B4 : Thay số tìm m2 III / Vận dụng Bài 1:Câu C1 - HS lấy kết quả ở bước 1 , bước 2 tính nhiệt độ nước lúc cân bằng nhiệt . - So sánh nhiệt độ t lúc cân bằng nhiệt theo thí nghiệm và kết quả tinhd đợc . - Nêu được nguyên nhân sai số là do : Trong quá trình trao đổi nhiệt lượng hao phí làm nóng dụng cụ chứa và môi trường bên ngoài . - Cá nhân HS trả lời câu C2 vào vở . - Nhận xét bài chữa của bạn trên bảng , chữa bài vào vở nếu cần . - Để áp dụng phương trình cân bằng nhiệt phải xác định đợc vật tỏa nhiệt , vật thu nhiệt . -HS :Lắng nghe Tiết 2 : ôn tập về phương trình cân bằng nhiệt Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 7’ 27’ 10’ 1-ổn định tổ chức lớp : Gv:Kiểm tra sĩ số Lớp : 8B 2- Kiểm tra bài cũ : - Có mấy cách truyền nhiệt đã học , là những cách nào? - Chữa bài tập 23.1 , 23.2? 3- Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? -GV: yêu cầu hs trr lời câu hỏi sau: + Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào 1 trong 3 yếu tố đó ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào? + Yêu cầu học sinh nêu cách tién hành thí nghiệm + Giáo viên nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm +Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kết quả của từng thí nghiệm + Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại nhiệt lượng phụ thuộc vào yếu tố nào + Giáo viên yêu cầu hs nhắclại công thức tính + GV yêu cầu HS thảo luận làm theo nhóm phân 4 – Củng cố : +GV yêu cầu hs nêu lai công thức và ý nghĩa của từng đại lượng +Nêu lại phụ thuộc của nhiệt lượng vào các yếu tố 5 – Hướng dẫn về nhà : + Làm lại các bài tập trong sbt . -Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS : Lên bảng trả lời và làm bài tập -HS : trả lời + khối lượng của vật +độ tăng nhiệt độ của vật +Chất cấu tạo lên vật -Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào các yếu tố trên ta phải tiến hành thí nghiệm trong đó yếu tố cần kiểm tra thay đổi còn 2 yếu tố còn lại phải giữ nguyên . 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào và khối lượng của vật . Học sinh nêu được : thí nghiệm cần làm là Đun nóng cùng một chất với khối lượng khác nhau sao cho độ tăng nhiệt độ như nhau . Kết luận : Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn . 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào với độ tăng nhiệt độ . Các nhóm thảo luận nêu lại cách tiến hành thí nghiệm . - m1 = m2 - Cùng một chất lỏng - Đun cho 2 bình nước tăng nhiệt độ khác nhau Kết luận Độ tăng nhiệt càng lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn . 3 / Quan hệ với nhiệt lượng thu vào với chất làm vật Kết luận Nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật . II / Công thức tính nhiệt lượng - HS nêu được nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng , độ tăng nhiệt độ của vật và chất làm vật . - HS nhắc lại và ghi vở công thức tính nhiệt lượng . - Hiểu được ý nghĩa con số nhiệt dung riêng . III / Vận dụng Bài 1 : Đầu thép của một búa máy cón khối lượng 12 kg nóng lên thêm 20oc Sau 1,5 phút.Biể rằng chỉ có 40 cơ năng của búa máychuyển thành nhiệt năng của đầu búa .Tính công và công suất của búa. Lấy nhiệt dung riêng của thép là 460 j/kg.K HS lắng nghe và nhắc lại HS lắng nghe tiết 3 : Bài tập vận dụng cÔNG THứC TíNH NHIệT LƯợNG Và PHƯƠNG TRìNH CÂN BằNG NHIệT Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 7’ 27’ 10’ ổn định tổ chức GV kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3- Bài mới Hoạt động 1 : Bài tập vận dụng công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt Bài 1: Một ống nước bằng đồng khối lượng 300 g chứa 1 lít nước . Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 15o c đến 100o c + GV:HD hs cách làm theo các bước sau B1: Tóm tắt đầu bài + Kí hiệu các đại lượng theo một quy tắc thốnh nhất + Đổi đơn vị của các đại lượng sang đơn vị hợp pháp B2: Giải bài tập : +Tính nhiệt lượng thu vào hoặc toả racủa từng vật tham gia qúa trình truyền nhiệt + Viếtphương trình cân bằng nhiệt : Q thu vào = Q toả ra B3 : Kết luận 4.Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà LT báo cáo HS : Ghi vở cácbướclàm bài tập HS lên bảng làm : Tóm tắt: Vật 1: ấm đồng thu nhiệt m1=100 Tiêt4: Bài tập vận dụng cÔNG THứC TíNH NHIệT LƯợNG Và PHƯƠNG TRìNH CÂN BằNG NHIệT(tiếp) Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 7’ 27’ 10’ ổn định tổ chức GV kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (kết hợp khi dạy) 3- Bài mới Hoạt động 2 :Bài tập vận dụng công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt Bài 1: Một miếng chì có khối lượng 100g và một miếng đồng cókhối lượng 50g cùng được nung nóng tới 850 C rồi thả vào 1chậu nước. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt của nướclà 250C. tính nhiệt lượng nước thu được + GV:HD hs cách làm theo các bước sau B1: Tóm tắt đầu bài + Kí hiệu các đại lượng theo một quy tắc thốnh nhất + Đổi đơn vị của các đại lượng sang đơn vị hợp pháp B2: Giải bài tập : +Tính nhiệt lượng thu vào hoặc toả racủa từng vật tham gia quảtình truyền nhiệt + Viếtphương trình cân bằng nhiệt : Q thu vào = Q toả ra B3 : Kết luận GV yêu cầu hs lên bảng làm Bài 2: Một ống nước bằng đồng khối lượng 300 g chứa 2 lít nước . Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 25o c đến 100o C 4- củng cố và ý nghĩa của từng đại lượng +Nêu lại phụ thuộc của nhiệt lượng vào các yếu tố 5 – Hướng dẫn về nhà : + Làm lại các bài tập trong sbt LT báo cáo HS : Ghi vở các bước làm bài tập Tóm tắt: Vật 1: chỉ toả nhiệt m1 = 100g = 0,1 kg t1 = 850C; t2 = 250C c1 = 130J/KgK Vật 2: Đồng toả nhiệt m2 = 50g = 0,05 kg t1 = 850C; t2 = 250C c2 = 380J/KgK Vật 3: Nước thu nhiệt Q3 = ? Bài giải: Nhiệt lượng do chì toả ra là: Q1= c1m1(t1 – t2) = 130. 0,1. (85 – 25 ) = 780J Nhiệt lượng do đồng toả ra là: Q2= c2m2(t1 – t2) = 380. 0,05. (85 – 25 ) = 1140J Ta có: Q3 = Q1 + Q2 = 1920J HS lên bảng làm : Tóm tắt: Vật 1: ấm đồng thu nhiệt m1=300g = 0,3 kg t1=250 C t2 =100o C c1=380J/kgK m2 = 2kg t2 =100o c c2 = 4200J/kgK Bài giải Nhiệt lượng ấm đồng thu vào là: Q1= c1m1(t2 – t1) = 380. 0,3 . (100 – 25 ) = 8550J Nhiệt lượng nước thu vào là : Q2 =c2 m2 (t2 – t1) = 4200 .2 .(100 -25) = 630000J Nhiệt lượng cần thiết để đun nong nước trong ấm là: Q = Q1 + Q2 = 630000+8550 = 638555J Tiêt5: Bài tập vận dụng cÔNG THứC TíNH NHIệT LƯợNG Và PHƯƠNG TRìNH CÂN BằNG NHIệT(tiếp) Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 7’ 27’ 10’ Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ (Kết hợp khi chữa bài) Bài mới Bài3: Để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh làm thí nghiệm như sau. Thả một miếng chì 300g được lấy từ nước đang sôi vào 1 cốc đựng 100g nước ở 340C và thấy nước nóng lên tới 400C. Tính nhiệt dung riêng của chì Tại sao kết quả tìm được không phù hợp với bảng nhiệt dung riêng trong Sgk + GV:HD hs cách làm theo các bước sau B1: Tóm tắt đầu bài + Kí hiệu các đại lượng theo một quy tắc thống nhất + Đổi đơn vị của các đại lượng sang đơn vị hợp pháp B2: Giải bài tập : +Tính nhiệt lượng thu vào hoặc toả racủa từng vật tham gia quảtình truyền nhiệt + Viếtphương trình cân bằng nhiệt : Q thu vào = Q toả ra B3 : Kết luận 4- củng cố và ý nghĩa của từng đại lượng +Nêu lại phụ thuộc của nhiệt lượng vào các yếu tố 5 – Hướng dẫn về nhà : + Làm các bài tập trong Sách bài tập Tóm tắt: Vật 1: Chì toả nhiệt m1=300g = 0,3 kg t11=1000 C t12 =40o C c1=380J/kgK Vật 2: Nước thu nhiệt m2 = 100g = 0,1kg t21 =34o C t22 =40o C c2 = 4200J/kg c1 = ? Bài làm: a)Nhiệt lượng do chì toả ra là: Q1= c1m1(t1 – t2) = c1. 0,3. (100 – 40 ) = 18 c1 Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2= c2m2(t1 – t2) = 4200. 0,1. (40-34) = 2520 Ta có: Q1 = Q2 suy ra: 18 c1 = 2520 c1 = 140J/kgK a) Kết quả này lớn hơn giá trị của nhiệt dung riêng của chì vì trong quá trình làm thí nghiệm ta đã bỏ qua nhiệt lượng do chì truyền cho cốc đựng nước và môi trường xung quanh. Ngày tháng năm 2008 Kí duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docGiao an Tu chon Ly 8 ca nam.doc