I/ MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Cho học sinh luyện tập nhằm nắm vững kiến thức về:
- Đồng phân, danh pháp của amin.
- Tính chất hóa học của amin: Tính bazơ, phản ứng thế của amin thơm.
2. Về kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng
- Viết đồng phân, gọi tên và xác định bậc của amin.
- Viết phương trình phản ứng hóa học để minh họa tính chất của amin.
- So sánh lực bazơ giữa các amin (chú ý phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon).
- Làm bài tập trắc nghiệm.
3. Về thái độ: Tinh thần tập thể giúp đỡ lẫn nhau.
Có thái độ tích cực học tập và yêu thích bộ môn hoá học.
II/ PHƯƠNG PHÁP
Học nhóm, đàm thoại.
III/ CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Hệ thống câu hỏi luyện tập.
* Học sinh: Ổn tập trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên
10 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 3558 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Hóa học 12 - Nguyễn Hải Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 mol A thì thu ñöôïc caùc a- amino axit laø: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thuûy phaân khoâng hoaøn toaøn A, ngoaøi thu ñöôïc caùc amino axit thì coøn thu ñöôïc 2 ñi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala vaø Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
4. Thuyû phaân khoâng hoaøn toaøn tetra peptit (X), ngoaøi caùc a- amino axit coøn thu ñöôïc caùc ñi petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Caáu taïo naøo sau ñaây laø ñuùng cuûa X.
A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe-Val.
5. Cho caùc nhaän ñònh sau:
(1). Peptit laø nhöõng hôïp chaát chöùa caùc goác a-amino axit lieân keát vôùi nhau baèng nhöõng lieân keát peptit , proâteâin laø nhöõng poli peptit cao phaân töû.
(2). Protein ñôn giaûn ñöôïc taïo thaønh chæ töø caùc a-amino axit. Proâteâin phöùc taïp taïo thaønh töø caùc proâteâin ñôn giaûn coäng vôùi thaønh thaønh phaân phiproâteâin.
A. (1) ñuùng, (2) sai. B. (1) sai, (2) ñuùng.
C. (1) ñuùng, (2) ñuùng. D. (1) sai, (2) sai.
6. Ñeå phaân bieät xaø phoøng, hoà tinh boät, loøng traéng tröùng ta seõ duøng thuoác thöû naøo sau ñaây:
A. Chæ duøng I2. B. Chæ duøng Cu(OH)2.
C. Keát hôïp I2 vaø Cu(OH)2. D. I2 vaø AgNO3/NH3.
7. Hôïp chaát naøo sau ñaây thuoäc loaïi ñipeptit ?
A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.
B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.
D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH.
* Dặn dò – Bài tập thêm về nhà.
Bài 1. Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X ta thu được các amino axit A, B, C, D và E. thủy phân không hoàn toàn X ta thu được các đipeptit BD, CA, DC, AE và tripeptit DCA. Xác định trình tự các gốc amino axit trong phân tử X.
Bài 2. Hãy viết công thức cấu tạo của tất cả các tripeptit có chứa gốc của cả hai amino axit glyxin và alanin
* RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
Ngày soạn: 15-10-2008
Tiết tự chọn 10. LUYỆN TẬP: VẬT LIỆU POLIME
I/ MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Cho học sinh luyện tập nhằm nắm vững kiến thức về: chất dẻo, tơ, cao su, keo dán tổng hợp
2. Về kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng:
- Phân biệt các loại vật liệu Polime
- Viết P/ứng tạo ra Polime tư Monome tương ứng.
- Làm bài tập trắc nhiệm.
3. Về thái độ: Tinh thần tập thể giúp đỡ lẫn nhau.
Có thái độ tích cực học tập và yêu thích bộ môn hoá học.
II/ PHƯƠNG PHÁP
Học nhóm, đàm thoại.
III/ CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Hệ thống câu hỏi luyện tập.
* Học sinh: Ổn tập trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên
IV/ THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định, kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong lúc luyện tập
3. Nội dung và các hoạt động
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
*GV:- Phát phiếu học tập số 1 cho 6 nhóm ( gồm 3 bài tập ):+ N1,N2 làm bài1
+ N3,N4 làm bài2
+ N5,N6 làm bài3
* HS: Nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm.
*GV:Gọi đại diện N1, N3, N5 lên bảng trình bày
* HS: Lên bảng trình bày, học sinh ngoài dưới theo dõi và nhận xét.
* GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra lại, hoàn chỉnh bài giải.
I/ Phần tự luận:
Bài 1. Viết P/ứng tạo PE, PVC, cao su buna từ C2H2 và các chất về vô cơ cần thiết, điều kiện có đủ
Bài 2. Sau khi clo hóa PVC thu được 1 Polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Tính trung bình cứ x mắt xích trong mạch PVC phản ứng với 1 phản tu clo?
Bài 3. Polime x chi chứa C, H: có 280.000 và hệ số pplime hóa là: 10.000. Xác định công thức cấu tạo X?
Hoạt động 2:
*GV:- Phát phiếu học tập số 2 cho 6 nhóm ( gồm 2 bài tập ):+ N1,N2, N3 làm bài 4
+ N4, N5,N6 làm bài 5
* HS: Nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm.
*GV: Gọi đại diện N2, N6, lên bảng trình bày.
* HS: Lên bảng trình bày, học sinh ngoài dưới theo dõi và nhận xét.
* GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra lại, hoàn chỉnh bài giải.
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 (g)PE, sản phẩm lần lượt cho qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4đ , bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính độ tăng khối lượng mỗi bình
Bài 5. KHi cho 1 loại cao su buna -S tác dụng với Brom (tan trong CCl4) thì cứ 1,5 (g) cao su tác dụng hết với 0,8 (g) Brom. Tính tỉ lệ số mắt xích buta đien và số mắt xích stiren trong loại cao su?
Hoạt động 3:
*GV:- Phát phiếu học tập số 3 cho 6 nhóm ( gồm 7 câu trắc nghiệm ):
* HS: Nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm.
*GV: Gọi đại diện 6 nhóm lên bảng ghi đáp án.
* HS: Lên bảng ghi đáp án., học sinh ngoài dưới theo dõi và nhận xét.
* GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra lại, hoàn chỉnh bài giải.
Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
C
D
D
B
A
D
B
II/ Phần trắc nghiệm.
1.Nhận xét nào không đúng trong các nhận xét sau:
A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất
B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần chính là polime còn có các thành phần khác
C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime
D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác.
2. Tơ nilon 6,6 thuộc loại
A. Tơ nhân tạo B. Tơ bán tổng hợp
C. Tơ thiên nhiên C. Tơ tổng hợp
3.Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng đồng trùng hợp:
A. Cao su thiên nhiên B. Cao su buna-S
C. Cao su buna -N D. Cả A và B
4. 280 (g) polietilen đã được trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen?
A. 5 - 6,02.1023 B. 10-6,02.1023
C. 15-6,02.1023 D. không xác định được.
5. Đốt cháy PE thu được tỉ lệ số mol CO2 :
Số mol H2O là: A.1:1 ; B.2:1
C. 1:2 ; D. không xác định
6. Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng đồng trùng ngưng
A. Nilon -6; Nilon -7 B. Tơ nilon-6,6
C. Tơ Lapsan D. Cả A và B
7. Cặp vật liệu nào sau đều là chất dẻo
A. PE, đất sét B. Poli (metylmetacrylat); nhựa baketit
C. polistiren ; Nhôm; D. Nilon-6,6; Cao su
* Dặn dò – Bài tập thêm về nhà.
Bài 1. Viết phản ứng điều chế Poli (vinyl axetat), polivinylancol từ C2H4.
Bài 2. Cao su lưu hóa co 2% lưu huỳnh về khối lượng, khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có 1 cầu đi sunfua -S-S-? Giả thiết S đã thay thế cho H ở cầu Metylen trong mạch cao su.
* RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
Ngày soạn: 15-10-2008
Tiết tự chọn 11. LUYỆN TẬP: POLIME - VẬT LIỆU POLIME
I/ MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Cho học sinh luyện tập nhằm nắm vững kiến thức về:
- Khái niệm, cấu tạo polome, khái niệm về các loại vật liệu polime, 2 loại phản ứng tổng hợp polime.
2. Về kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng:
- Phân biệt các loại Polime, vật liệu polime
- Viết P/ứng điều chế polime.
- Làm bài tập trắc nhiệm.
3. Về thái độ: Tinh thần tập thể giúp đỡ lẫn nhau.
Có thái độ tích cực học tập và yêu thích bộ môn hoá học.
II/ PHƯƠNG PHÁP
Học nhóm, đàm thoại.
III/ CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Hệ thống câu hỏi luyện tập.
* Học sinh: Ổn tập trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên
IV/ THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định, kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong lúc luyện tập
3. Nội dung và các hoạt động
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
*GV:- Phát phiếu học tập số 1 cho 6 nhóm ( gồm 3 bài tập ):+ N1,N2 làm bài1
+ N3,N4 làm bài2
+ N5,N6 làm bài3
* HS: Nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm.
*GV:Gọi đại diện N1, N3, N5 lên bảng trình bày
* HS: Lên bảng trình bày, học sinh ngoài dưới theo dõi và nhận xét.
* GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra lại, hoàn chỉnh bài giải.
I/ Phần tự luận:
Bài 1. Viết P/ứng tổng hợp PoliStiren từ bezen và C2H4 ; cao su buna-S từ Bu tan và Stiren,
Bài 2. Tách hệ số Po PVC biết PTK của chúng lần lượt là 40000; 35000
Bài 3. Từ Metan và các chất vô cơ viết PTP/ứng điều chế cao su buna bằng:
A. 4 phản ứng liên tiếp B. 5 phản ứng liên tiếp
Hoạt động 2:
*GV:- Phát phiếu học tập số 2 cho 6 nhóm ( gồm 2 bài tập ):+ N1,N2, N3 làm bài 4
+ N4, N5,N6 làm bài 5
* HS: Nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm.
*GV: Gọi đại diện N2, N6, lên bảng trình bày.
* HS: Lên bảng trình bày, học sinh ngoài dưới theo dõi và nhận xét.
* GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra lại, hoàn chỉnh bài giải.
Bài 4. Tổng hợp 120 kg Poli(Metyl metacrylat). Tính khối lượng axit và ancol tương ứng cần dùng biết hiệu suất quá trình este hóa và trùng hợp lần lượt là 60%, 80%
Bài 5. Tính thể tích khí CH4 (m3) ở ĐKTC cần dùng để điều chế được 2,8 tấn PE? Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%
Hoạt động 3:
*GV:- Phát phiếu học tập số 3 cho 6 nhóm ( gồm 7 câu trắc nghiệm ):
* HS: Nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm.
*GV: Gọi đại diện 6 nhóm lên bảng ghi đáp án.
* HS: Lên bảng ghi đáp án., học sinh ngoài dưới theo dõi và nhận xét.
* GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra lại, hoàn chỉnh bài giải.
Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
B
D
B
B
B
B
A
II/ Phần trắc nghiệm.
1.Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. Poli(ure-fomandehit); B. Teflon
C. Poli (etylen terephtalat) : D. Poli(phenol - fomandehit
2. Plime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng:
A. Poli (metyl metacrylat) B. Poli acrilonitrin
C. Poli stiren D. Polipeptit
3.Cho các Polime sau: a. nilon -6, b. Nilon -7; c. PVC, d. PE; g, cao su buna, h. nilon-6,6, Polime dùng làm tơ thuộc loại Poliamit là:
A. a,d,d,h B. a,b,h C. b,c,d,g D. c,d,g
4. Poli (vinyl axetat) được điều chế từ monome nào sau bằng phản ứng trùng hợp:
A. CH2 = CH-COOCH3 ; B. CH2 = CH-OOCCH3
C. CH2 = C(CH3) - COOCH3 ; D. Tất cả đều sai
5. Nhóm vật liệu nào được chế từ polime thiên nhiên
A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ
B. Tơ visco, tơ tằm , phim ảnh.
C. Cao su isopren, tơ visco, nilon - 6, keo dán gỗ
D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat
6. Cho các Polime sau: a.Poli (phenol fomandehit); b. Polistiren; c. PE, d. Poli (metylmeta crylat); g.PVC; h. cao su. Polime cùng làm chất dẻo là:
A.. a,b,c, h ; B. a,b,c,d,g . C. b,c,d,g,h. D. a,c,d,g,h
7. Dãy chất nào sau đây đều là Polime:
A. Tinh bột, xenlu lozơ, cao su, tơ, nhựa tổng hợp
B. Đường saccrozơ, pE, tơ tằm, protein.
C. Xà phòng, Protein, chất béo, Xenlulozơ, tơ nhân tạo
D. Đá vôi, chất béo, dầu ăn , đường Gluozơ, dầu hoả
* Dặn dò – Bài tập thêm về nhà.
Bài 1. Viết CTCT gọi tên các đồng phân cấu tạo của amin và amin no axit có CTPT tương ứng C3H9N, C4H9O2N
Bài 2. Cao su lưu hóa co 2% lưu huỳnh về khối lượng, khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có 1 cầu đi sunfua -S-S-? Giả thiết S đã thay thế cho H ở cầu Metylen trong mạch cao su.
* RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG
File đính kèm:
- giao an 12.doc