TUẦN 1. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM.
tiết 1. Sự đồng biến nghịch biến của hàm số.
soạn ngày: 23/08/08.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: củng cố cách giải các dạng bài: xét chiều biến thiên, tìm tham số để hàm số thoả mãn điều kiện nào đó, chứng minh bất đẳng thức.
- Kĩ năng: rèn kỹ năng xét chiều biến thiên, chứng minh bất đẳng thức, chứng minh tính chất nghiệm của phương trình.
- Tư duy, thái độ: tính chính xác, óc phân tích, tổng hợp, lập luận chặt chẽ.
II. Thiết bị.
- GV: giáo án, hệ thống bài tập tự chọn, bảng phấn.
- HS: bài tập trong SBT, vở ghi, vở bài tập, bút.
III. tiến trình.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tự chon 12 học kì 1 - Trường THPT Giao Thuỷ C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Mục tiêu.
Kiến thức: củng cố các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số; HS nắm vững cách giải của bài toán biện luận theo tham số số nghiệm của pt, cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối.
Kĩ năng: vẽ và đọc đồ thị; biện luận nghiệm của pt.
Tư duy, thái độ: phân tích, chủ động nghiên cứu bài mới.
Thiết bị.
GV: bài tập
HS: kiến thức cũ về khảo sát, hàm trị tuyệt đối...
Tiến trình.
ổn định tổ chức.
kiểm tra bài cũ.
bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
GV nêu bài tập
Hỏi: nêu cách giải của b?
Nêu cách vẽ các loại đồ thị hàm số trên, và giải thích?
HS tiếp nhận bài tập và suy nghĩ, giải quyết.
HS tự giải câu a.
HS nêu cách giải câu b theo ý hiểu.
Dựa vào kiến thức đã cho về nhà, HS nêu cách vẽ từng loại.
Bài tập. cho hàm số (H).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H)?
Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm?
Từ đồ thị hàm số đã cho nêu cách vẽ và vẽ đồ thị các hàm số :
Hướng dẫn:
a. Bảng biến thiên:
x
- ∞ 2 + ∞
y’
+ || +
y
+∞ || -1
-1 -∞
Đồ thị:
b. Đặt sinx = t, t ẻ [-1; 1]. Khi đó pt đã cho trở thành
dựa vào đồ thị ta có 2/3 Ê m Ê 4 thì pt có một nghiệm
c. ta có các đồ thị sau:
4. Củng cố - hướng dẫn học ở nhà.
GV chốt lại cách giải và biện luận pt có dấu hiệu cuả hàm số đã cho, cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối từ đó biện luận số nghiệm của các phương trình chứa dâu GTTĐ.
Nghiên cứu bài tập Ôn tập chương về hàm số, phân dạng bài tập
Lưu ý khi sử dụng giáo án.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 06/10/08
Ký duyệt
Tuần 8. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. Bài toán có liên quan.
Soạn ngày: 12/10/08
Mục tiêu.
Kiến thức: củng cố lại các bước xét sự biếna thiên và vẽ đồ thị hàm số, các bài toán về tiếp tuyến.
Kĩ năng: HS thành thạo các bài toán Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số; viết pttt của đường cong trong một số trường hợp; tương giao của đồ thị hàm số với các trục toạ độ.
Tư duy, thái độ: HS chủ động tiếp cận kiến thức, tìm tòi lời giải, biết đánh giá bài làm của bạn.
Thiết bị.
GV: giáo án, bảng, phấn, tài liệu tham khảo.
HS: kiến thức cũ về hàm số; bài tập ôn tập chương.
Tiến trình.
ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra bài cũ: thực hiện trong quá trình ôn tập.
Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
GV nêu bài tập.
Các ý a, b HS tự giải.
ý c GV hướng dẫn HS chọn toạ độ điểm A, B.
Hỏi: ba cực trị tạo thành tam giác vuông cân tại đâu?
HS chủ động giải quyết các bài tập.
HS chỉ ra đồ thgị cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt khi hs có 3 cực trị và giá trị cực trị trái dấu.
Ba cực trị tạo thành tam giác vuông cân tại đỉnh là điểm cực đại.
Bài 1.
Cho hàm số y = (C )
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C )
Tìm toạ độ điểm M trên (C ) sao cho tiếp tuyến của (C ) tại M tạo với hai trục toạ độ tam giác có diện tích bằng 1/4.
Chứng mịnh rằng (C ) luôn cắt D: mx – y - 2m = 0 tại hai điểm phân biệt A, B với mọi m ≠ 0. khi đó tìm m để AB nhỏ nhất?
Hướng dẫn:
Gọi M ẻ (C ) khi đó M có toạ độ
c. M ẻ D nên có toạ độ M(x; mx – 2m)
Bài 2.
Cho hàm số y = x4 – 2m2x2 + 1 (Cm)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) Với m = 1.
Tìm m để (Cm) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
Tìm m để (Cm) có 3 điểm cực trị là ba đỉnh của tam giác vuông cân.
Hướng dẫn:
Gọi A, B, C là các điểm cực trị của đồ thị trong đó B là điểm cực đại. tam giác ABC vuông cân khi có AC2 = AB2 + BC2 hay AC2 = 2AB2.
Củng cố - hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn học ở nhà: nêu điều kiện để f(x) có n cực trị, các giá trị cực trị thoả mãn điều kiện trái dấu, cùng dấu, nằm về bên phải (trái) của Ox.
Nêu điều kiện để D cắt ( C) tại hai điểm phân biệt nằm về hai nhánh, một nhánh của đồ thị hàm phân thức hữu tỷ.
Lưu ý khi sử dụng giáo án.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10. Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ. Hàm số logarit.
Soạn ngày: 22/10/08
Mục tiêu.
Kiến thức: củng cố các phép toán về luỹ thừa với số mũ hữu tỉ.
kĩ năng: so sánh, phân tích, chưngá minh dẳng thức, rút gọn
tư duy: suy luận logic; chủ động nghiên cứu bài tập.
Thiết bị.
GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: kiến thức cũ về luỹ thừa.
Tiến trình
ổn định lớp.
kiểm tra bài cũ. Nêu các tính chất của căn bậc n, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ?
Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải toán, hướng dẫn các HS còn yếu kĩ năng.
Hỏi: có những cách nào để chứng minh?
Nêu cách so sánh?
HS tiếp nhận các vấn đề, chủ đọng tự giác giả các bài tập này sau đó trao đổi với GV về phương pháp và kết quả.
Hh nêu cách nâng luỹ thừa.
Bài 1.
Chứng minh rằng:
Gợi ý
Cách 1. Đặt x =
Cách 2. phân tích
Bài 2. tính giá trị các biểu thức sau
Gợi ý - đáp án.
a.
b. 10
bài 3. so sánh
Gợi ý – kết quả:
4600 = 64200; 6400 = 36200 nên 4600 > 6400
Củng cố – bài tập về nhà.
GV chốt lại cách làm từng dạng toán, tính chất của luỹ thừa với số mũ bất kì.
Lưu ý khi sử dụng giáo án.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ngày 27/10/08
Ký duyệt
Tuần 11. Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ. Hàm số logarit.
Soạn ngày: 2/11/08.
Mục tiêu.
Kiến thức:củng cố khái niệm hàm số luỹ thừa; cách tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa. Củng cố khái niệm logarit, các tính chất của logarit.
Kỹ năng: vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa; tìm tập xác định của hàm số, khảo sát hàm sô. biến đổi logarit.
Tư duy, thái độ: chủ động tiếp cận kiến thức, xây dựng bài học.
Thiết bị.
GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, tài liệu tham khảo.
HS: kiến thức cũ về hàm luỹ thừa, về logarit.
Tiến trình.
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất của luỹ thừa với số mũ thực, điều kiện của cơ số?
Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng.
GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải toán, hướng dẫn các HS còn yếu kĩ năng.
Hỏi: nêu các bước khảo sát?
Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối.
HS tiếp nhận các vấn đề, chủ đọng tự giác giả các bài tập này sau đó trao đổi với GV về phương gpháop và kết quả.
HS khảo sát hàm số.
HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối và biện luận số giao điểm để kết luận nghiệm.
Bài 1. . Tìm TXĐ của các hàm số sau?
Gợi ý – kết quả:
D = R\{1}.
D = (-∞;-1)ẩ(2; + ∞)
Bài 2. khảo sát hàm số
Tìm m để pt có hai phân biệt nghiệm.
Gợi ý – kết quả:
*đồ thị
* đồ thị
Dựa vào đồ thị ta có m > 0.
củng cố – bài tập về nhà.
GV yêu cầu HS về học lại các bước khảo sát, tính cgất đặc biệt của hàm số luỹ thừa.
Bài tập: nghiên cứu bài logarit và giải các bài tập trong SBT.
Lưu ý khi sử dụng giáo án.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ngày 3/11/08.
Ký duyệt
Tuần 12. Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ. Hàm số logarit.
Soạn ngày: 8/11/08.
Mục tiêu.
Kiến thức:củng cố khái niệm hàm số luỹ thừa; Củng cố khái niệm logarit, các tính chất của logarit.
Kỹ năng: vận dụng công thức biến đổi logarit.
Tư duy, thái độ: chủ động tiếp cận kiến thức, xây dựng bài học.
Thiết bị.
GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, tài liệu tham khảo.
HS: kiến thức cũ về logarit.
Tiến trình.
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất của luỹ thừa với số mũ thực, điều kiện của cơ số?
Bài mới.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng.
GV nêu vấn đề:
Hh vận dụng các công thức biến đổi và các công thức đỏi biến số để tính và so sánh.
Bài 1.
a. cho a = log220. tính log405.
b. cho log23 = b. tính log63; log872.
Bài 2.
Tìm x biết
log8(x – 1) = log2(x – 1)2
logx(2x -1) = logx 3
log1/4(x2 – 2x + 3) < log1/2 x
hướng dẫn – giải:
bài 2.
ú log2(x – 1)3 = log2(x – 1)2
ú2x – 1 = 3 và 1/2 < x ạ 1 ú x = 2.
ú x2 – 2x + 3 > x và x > 0
Bài 3. so sánh các số sau
log2/55/2 và log5/22/5.
Log1/39 và log31/9.
Loge và ln10.
Kết quả:
hai số bằng nhau.
Hai số bằng nhau.
Ln10 nhỏ hơn.
4. củng cố và fhướng dãn học ở nhà.
GV chốt laị các tính chất và công thức biến đổi của logarit; hướng dấn HS nghhiên cứu bài hàm số mũ và hàm số logarit.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................ngày 10/11/08
Ký duyệt
File đính kèm:
- GiaoAnTuchon12-hk1.doc