Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 19, 20

 I. Mục tiêu :

 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể :

 - Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.

 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

 - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn trích.

 2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tỡm con đường cứu nước, cứu dân.

II. Chuẩn bị :

 + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 + Bảng phụ viết đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 19, 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình một người bạn của em trong đó có sử dụng ít nhất một câu ghép. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài. Mở rộng vốn từ : cụng dõn * HD làm bài tập. Bài tập 1: b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. Bài tập 2: a/ Cụng cú nghĩa là “của nhà nước, của chung” : cụng nhõn , cụng cộng, cụng chỳng. b/ Cụng cú nghĩa là “ khụng thiờn vị”: cụng bằng, cụng lớ , cụng minh, cụng tõm. c/ Cụng cú nghĩa là “ thợ khộo tay” : cụng nhõn, cụng nghiệp Bài tập 3: - Những từ đồng nghĩa với từ cụng dõn: nhõn dõn, dõn chỳng, dõn - Những từ không đồng nghĩa với từ cụng dõn: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. + Nhân dân : đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một khu vực địa lí. VD: Nhân dân ta rất kiên cường. + Dân chúng: đông đảo những người dân thường,; quần chúng nhân dân. VD: Dân chúng bắt đầu ý thức được về quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Bài tập 4: Trong câu đã nêu không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa với nó vì từ công dân trong câu này nghĩa là người dân của một nước độc lập trái nghĩa với từ nô lệ ở vế tiếp theo. Các từ đồng nghĩa: nhân dân, dân, dân chúng không có nghĩa này. 3. Củng cố, dặn dò. Ghi nhớ các từ ngữ gắn với chủ điểm cụng dõn mới học để sử dụng đúng - Bài sau: Nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ. Thứ năm ngày tháng năm 2008 Luyện từ và câu - T. số 40. NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/Mục tiờu: HS nắm được: +Cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ +Nhận biết quan hệ từ , cặp quan hệ từ được sử dụng trong cõu ghộp; biết cỏch dựng cỏc quan hệ từ để nối cỏc vế cõu ghộp. II/Chuẩn bị: *HS: SGK, *GV: Bỳt dạ, phiếu học nhúm III/Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 2HS trả lời và đặt câu. Nxét, cho điểm. Học cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ * 1HS đọc ycầu BT1 – cả lớp theo dõi sgk. HS đọc thầm đoạn văn – trao đổi theo nhóm đôi, tìm câu ghép trong đoạn văn. HS nêu những câu ghép tìm được. GV nhận xột chốt ý đỳng. * HS đọc ycầu của BT2. HS làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch chéo (/), phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu nối các vế câu. 3HS làm trên bảng lớp. HS nxét, bổ sung. GV nxét, chốt ý đúng. * HS đọc ycầu BT3. HS suy nghĩ và chỉ rừ sự khác nhau giữa cỏch nối cỏc vế cõu trong 3 cõu ở BT2. +GV nhận xột, chốt ý. H?: Qua phần nxét hãy cho biết, các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng gì? 2HS đọc ghi nhớ sgk. * HS đọc ycầu và nội dung BT1. HS làm bài cá nhân – tìm câu ghép, dùng bút chì phân tách các vế câu ghép bằng gạch chéo (/), khoanh tròn cặp QHT. 1HS làm bài trên bảng – HS dưới lớp làm vào VBT HS nxét – GV chốt ý đúng. * 1HS đọc nội dung BT2 – Lớp đọc thầm bài và TLCH: Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào? (HS nêu – GV ghi bảng.) HS làm bài cá nhân. 1HS làm trên bảng lớp. H?: Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó? HS và GV nxét, chốt lời giải đúng. * HS đọc ycầu của BT3. HS làm bài - 3HS lên bảng làm bài. HS và GV nxét, chốt ý đúng. H?: Em có nxét gì về quan hệ giữa các vế trong các câu ghép trên? +Nhận xột tiết học, dặn dò. 1.Kiểm tra bài cũ. Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân? Đặt câu với một trong số các từ em vừa tìm được. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài. Nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ. * Tìm hiểu ví dụ. Bài 1: C1: Anh công nhân..., một người nữa tiến vào. C2: Tuy đồng chí...cho đồng chí. C3: Lê-nin không tiện...vào ghế cắt tóc. Bài 2: C1: Anh công nhân...tới lượt mình / thì . cửa phòng lại mở , / một người nữa tiến vào. C2: Tuy đồng chí... tự / nhưng. ...cho đồng chí. C3: Lê-nin không tiện từ chối , ... vào ghế cắt tóc. Bài 3: Khỏc nhau: - C1: V1 và V2 nối với nhau bằng quan hệ từ dựng quan hệ từ thì. V2 và V3 nối với nhau trực tiếp (có dấu phẩy). - C2: V1 và V2 nối với nhau bằng cặp QHT tuy...nhưng... - C3: V1 và V2 nối trực tiếp (giữa 2 vế có dấu phẩy). * Ghi nhớ (Sgk- Tr. 22). *Luyện tập. Bài tập1: Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hôn, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu / thì nhất định các cô, các chú thành công. Bài tập 2: Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi ......thì thần xin cử Trần Trung Tá. T/g lược những từ đú vì để cõu văn ngắn gọn , trỏnh lặp từ mà người đọc vẫn hiểu đúng. Bài tập 3: a. Tấm..... còn Cám........ác. b. Ông đã nhiều lần....nhưng ( hoặc mà ) vua không nghe. c. Mình đến nhà bạn hay bạn đến.... - Câu a, b: quan hệ tương phản. - Câu c: quan hệ lựa chọn. 3. Củng cố, dặn dò. Ghi nhớ các kiến thức đã học. - Bài sau:Mở rộng vốn từ cụng dõn Tập làm văn - T. số 39. Tả người. (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Chuẩn bị: - Vở kiểm tra. - Tranh ảnh về các nhân vật trong truyện cổ tích, nghệ sĩ hài, ca sĩ (nếu có). - Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của bài văn tả người. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 3HS, mỗi em nêu nội dung của 1 phần. Nxét, cho điểm. *1HS đọc 3 đề bài trong sgk – HS đọc thầm và tìm hiểu ycầu của đề bài. HS chọn đề và thực hành viết bài theo gợi ý: + Chọn đề bài, suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý. + Dựa vào dàn ý đã xây dựng, viết hoàn chỉnh bài văn tả người. + HS nói đề bài mình lựa chọn. * HS làm bài. * GV thu, chấm xác xuất một số bài – nxét chung. Gv nxét tiết học, dặn dò về nhà. 1.Kiểm tra bài cũ. Nêu nội dung cấu tạo bài văn tả người. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài kiểm tra. * HD làm bài: Chọn một trong các đề bài sau: 1. Tả một ca sĩ đang biểu diễn. 2. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. 3. Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc. * Thực hành viết: 3. Củng cố, dặn dò. Chuẩn bị trước nội dung tiết TLV Lập chương trình hoạt động. Tập làm văn - T. số 40. Lập chương trình hoạt động. I. Mục tiêu: 1. Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung. 2. Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bút dạ. III. Hoạt độnh dạy học: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung Nxét bài viết của HS trong tiết Ktra trước. *1HS đọc yêu cầu và nội dung BT1 – Lớp đọc thầm và trao đổi nhóm đôi nghĩa của từ Việc bếp núc. Thảo luận cả lớp các câu hỏi trong Sgk. H?: Các bạn trong lớp tỏ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? HS nêu ý kiến – Gv nxét, chốt ý. (ghi bảng:I. Mục đích) H?: Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào? HS trao đổi nhóm bàn, nêu ý kiến – HS nxét. GV nxét, chốt ý. (ghi bảng: II. Phân công chuẩn bị) H?: Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? HS trình bày diễn biến. (GV ghi bảng: III.Chương trình cụ thể) H?: Theo em, một chương trình hoạt động gồm có mấy phần, là những phần nào? * HS đọc ycầu BT2 – lớp đọc thầm phần gợi ý. HS thực hiện BT theo nhóm. (Viết CTHĐ vào bảng nhóm) Đại diện nhóm trình bày bài thảo luận trước lớp. HS và GV nxét, bổ sung. Nxét, dặn dò. 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài. * HD làm bài tập. Bài tập 1: - Mục đích: Chúc mừng các thầy, cô giáo nhân gnày nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. - Phân công chuẩn bị: + Bánh kẹo, hoa quả, đĩa chén,...: Tâm, Phượng và các bạn nữ. + Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn. + Ra báo: Chủ bút Thuỷ Minh + ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm. + Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình – Thu Hương, kịch câm – Tuấn béo, kéo đàn – Huyền Phương, các tiết mục khác... - Chương trình cụ thể: Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn béo diễn kịch câm, Huyền Phươnh kéo đàn,...Cuối cùng, thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan tổ chức chu đáo. - Chương trình HĐ gồm 3 phần: Mục đích; phân công chuẩn bị; chương trình cụ thể. Bài tập 2: 3. Củng cố, dặn dò. H?: Lập chương trình hoạt động có tác dụng gì? Hãy nêu cấu tạo của một chương trình HĐ? - Cbị bài: Lập chương trình hoạt động – T 21. Kể chuyện - T. số 20. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/Mục tiờu: 1. Rốn kĩ năng núi : - HS kể được cõu chuyện đó nghe, đó đọc về một tấm gương sống, làm việc theo phỏp luật, theo nếp sống văn minh. - Hiểu và trao đổi được với cỏc bạn về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện. 2. Rốn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn. II/Chuẩn bị: + Một số sỏch, bỏo, Truyện đọc lớp 5 ... viết về cỏc tấm gương sống, làm việc theo phỏp luật, theo nếp sống văn minh. + Bảng lớp viết đề bài. III/Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 2HS kể chuyện và trả lời cõu hỏi. Nxét, cho điểm. *GV viết đề trên bảng. +HS đọc đề bài. HS nêu yêu cầu của đề bài - GV gạch chõn từ quan trọng. + 3HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 trong sgk +Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. +Yờu cầu HS giới thiệu về cõu chuyện mỡnh sẽ kể. *HS kể chuyện trong nhóm theo gợi ý sau: + Giới thiệu tên truyện. + Mình đọc, nhe truyện khi nào? + Nhân vật chính trong truyện là ai? + Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì? + Trao đổi về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện *HS thi kể chuyện trước lớp – Cả lớp theo dõi câu chuyện bạn kể, trao đổi ý nghĩa cõu chuyện, bỡnh chọn HS kể chuyện hấp dẫn nhất, cõu chuyện cú nội dung hay nhất. *GV nhận xột tiết học, khen ngợi HS tự tin, tiến bộ hơn. Nxét tiết học, dặn chuẩn bị cho tiết 21. 1.Kiểm tra bài cũ. kể lại cõu chuyện Chiếc đồng hồ. ? Nêu ý nghĩa câu chuyện. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài. * HD kể chuyện. * Tìm hiểu đề bài: Đề bài : Kể một cõu chuyện em đó nghe hoặc đó đọc về những tấm gương sống, làm việc theo phỏp luật, theo nếp sống văn minh. * Kể trong nhóm. * Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò. Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Chuẩn bị câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 21.

File đính kèm:

  • docTuan 19 + 20.doc