Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 32 năm 2009

I-Mục tiêu:

-Đọc lưu loát,diễn cảm toàn bài.

-Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Ut Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai,thực hiện tốt nhiệm vụ an toàn đường sắt,dũng cảm cứu em nhỏ.

II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III-Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:

-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi.

-Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

B-Bài mới:

*HĐ1: Luyện đọc.

-Một HS đọc cả bài,

-HS quan sát tranh,nghe GV giới thiệu tranh.

-HS đọc đoạn.

Đoạn 1: Từ đầu.còn ném đá trên tàu.

Đoạn 2: Từ tháng trước.hứa không chơi dại như vậy nữa

Đoạn 3: Từ Một buổi chiều đẹp trời.tàu hỏa đến.

Đoạn 4: Phần còn lại.

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 32 năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa bài: Bài 1,2: -HS lên chữa bài và nêu cách tính. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: -HS tóm tắt bài toán và chữa bài. -Nêu cách tính thời gian khi biết vận tốc và quảng đường. Bài 4: -HS đọc và tóm tắt bài toán. -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính quảng đường ta cần biết yếu tố gì? -Thời gian tính bằng cách nào? III-Củng cố,dặn dò:- Về nhà ôn tập các phép tính với số đo thời gian.Các bài toán điển hình về chuyển động đều,các bài toán về tỉ số phần trăm. -Ôn tập công thức tính chu vi,diện tích các hình. Tập đọc Tiết 64. những cánh buồm I-Mục tiêu: -Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài;nhắt giọng đúng nhịp thơ. -Hiểu các từ ngữ trong bài: Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu.Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ,những ước mơ không ngừng làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -HS đọc đoạn 1,2 bài Ut Vịnh. -Đoạn đường rất gần nhà Ut Vịnh mấy năm gần đây thường xảy ra sự cố gì? -Em học tập được ở Ut Vịnh điều gì? B-Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc: -HS đọc cả bài: GV giới thiệu tranh minh họa. -HS đọc khổ thơ nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ: cánh buồm,rực rỡ,rả rích... -HS đọc trong nhóm -HS đọc bài thước lớp. -GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài: -Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ,hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con trên bãi biển? -Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con? -Những câu hỏi ngây thơ cho biết con mơ ước điều gì? -Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? HĐ 3: Đọc diễn cảm+Học thuộc lòng. -HS đọc diễn cảm cả bài thơ. -GV đưa bảng phụ đã chép khổ thơ 2,3 hướng dẫn HS luyện đọc. -HS đọc thuộc lòng. -GV nhận xétmkhen những HS đọc hay. IV-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Địa lý Tiết 32. địa lý địa phương Tập làm văn Tiết 63. trả bài văn tả con vật I-Mục tiêu: -HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục,trình tự miêu tả,quan sát và chọn lọc chi tiết,cách diễn đạt trình bày. -Có ý thức tự đánh giá thành công và hạn chế trong bài văn viết của mình. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Gọi 2 HS đọc lần lượt dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn thành. -GV nhận xét,cho điểm. B- Bài mới: HĐ 1: Nhận xét: -GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ cần lưu ý. -GV nhận xét về ưu điểm,nhược điểm về nội dung,hình thức và cách trình bày. -GV thông báo điểm cụ thể. HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung. -GV trả bài cho từng HS. -HS đọc 5 gợi ý trong SGK. -Một số HS lên chữa lỗi -Lớp nhận xét và chốt lại kết quả đúng. HĐ 3: HS chữa lỗi trong bài -HS đọc lời nhận xét của thầy cô trong bài của mình. -HS tự chữa lỗi trong bài. -Từng cặp HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. HĐ 4: Đọc những đoạn văn hay,bài văn hay. -GV đọc một số đoạn văn,bài văn của HS: Phương,Thế, Hà Linh... -HS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay,cái đáng học tập ở bài văn đó. HĐ 5: HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn. -HS đọc lại đoạn văn vừa viết. -GV chấm điểm một số đoạn văn. III-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS viết bài văn chưa đạt về nhà viết lại. Thứ Năm, ngày 23 tháng 4 năm 2009 Toán Tiết 159. ôn tập về chu vi, diện tích một số hình I-Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi,diện tích một số hình đã học. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Ôn tập công thức tính chu vi diện tích một số hình đã học. -GV treo bảng phụ,gắn hình chữ nhật có chiều dài a,chiều rộng b. -Hãy nêu công thức tính chu vi,diện tích hình chữ nhật? -GV tiến hành tương tự với các hình còn lại. Lưu ý: Các số đo luôn phải cùng đơn vị đo. HĐ 2: HS làm bài tập. HĐ 3: Chữa bài. Bài 1: -HS nêu mối quan hệ giữa m2 và ha? -HS chữa bài,GV nhận xét. Bài 2: -GV vẽ hình lên bảng,điền các số đã cho. -Tỉ lệ 1: 1000 cho ta biết điều gì? -Muốn tính diện tích thực của mảnh đất ta phải làm gì? Bài 3: -HS đọc đề bài. -GV vẽ hình lên bảng,ghi số đo. -HS thảo luận nêu 2 cách tính +Có thể sử dụng công thức để tính diện tích hình vuông hay không,vì sao? +Hình vuông có thể coi là hình thoi hay không? +Diện tích phần tô màu cộng với diện tích hình vuông bằng diện tích hình naò? III-Củng cố,dặn dò: Ôn lại diện tích các hình. Luyện từ và câu Tiết 64. ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm) I-Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về dáu hai chấm,tác dụng của dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực tiếp và dẫn lời giải thích cho điều nêu trước đó. -Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Ba HS lần lượt đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy dược dùng trong đoạn văn. -GV nhận xét,cho điểm. B- Bài mới: HĐ 1: HS làm bài tập. HĐ 2: Chữa bài. Bài 1: a. Một chú công an vỗ vai em: -Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! b. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. Bài 2: a.Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít: -Đồng ý là tao chết. b. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn...cầu xin: “bay đi,diều ơi! Bay đi!” c. Từ đèo Ngang nhìn về hướng nam ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là... Bài 3: -HS trình bày kết quả bài làm. -GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. IV- Củng cố,dặn dò: -Em hãy nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm? -GV nhận xét tiết học. -Ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng. Khoa học Tiết 64. vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người I-Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được những ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. -Biết những tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Tài nguyên thiên nhiên là gì? -Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên? -Nêu ích lợi của tài nguyên động vật và thực vật? B-Bài mới: HĐ 1: ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống của con người và con người tác động đến môi trường. -HS thảo luận nhóm 4,đọc SGK trả lời câu hỏi theo từng hình minh họa. -Nêu nội dung hình vẽ. -Trong hình vẽ moi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người nhữmg gì? -Môi trường đã nhận những hoạt động gì của con người? HĐ 2: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người. -GV tổ chcs cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh ,ai đúng. -HS thảo luận viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận được từ co người. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -GV nhận xét. -Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại? IV- Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS về nhà sưu tầm tranh ảnh,bài báo nói về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng. Chính tả Nhớ - viết: bầm ơi I-Mục tiêu: -Nhớ viết đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ Bầm ơi. -Tiếp tục viết hoa đúng các tên cơ quan đơn vị. II-Hoạt động dạy học. A-Bài cũ: -GV đọc cho HS viết một số từ: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.. -GV nhận xét. B-Bài mới: HĐ 1: HS viết chính tả. -HS đọc bài chính tả một lượt. -HS đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi. -HS cả lớp đọc thầm. -HS luyện viết một số từ: lâm thâm,lội dưới bùn,ngàn khe... -HS viết chính tả. HĐ 2: GV chấm một số bài -GV chấm 5-7 bài -GV nhận xẽt chung. HĐ 3: HS làm bài tập. Bài 2: -HS đọc y/c bài tập,cả lớp theo dõi trong SGK. -HS làm và chữa bài -GV nhận xét,chốt lại kết quả đúng: Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó? Bài 3: -HS đọc y/c bài tập. -HS làm và chữa bài,GV chốt lại kết quả đúng: Nhà hát tuổi trẻ. Nhà xuất bản Giáo dục. Trường mẫu giáo sao Mai. III-Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ câch viết hoa tên cơ quan ,đơn vị. Thứ Sáu, ngày 24 tháng 4 năm 2009 Toán Tiết 160. luyện tập I-Mục tiêu: Ôn tập,củng cố và rèn luyện kĩ năng tính chu vi,diện tích một số hình,vận dụng để giải toán. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS làm bài tập. HĐ 2 : Chữa bài. Bài 1: -HS đọc đề bài,chữa bài . -HS khác nhận xét,đánh giá. Bài 2: -HS đọc và tóm tắt đề bài. -Bài toán yêu cầu gì? -Muốn tính diện tích ta cần biết gì? -Cạnh hình vuông có đặc điểm gì? -Hãy nêu cách tính số đo một cạnh? Bài 3: -HS đọc và tóm tắt đề bài. -Bài toán yêu cầu tính gì? -Muốn tính được số thóc trên thửa ruộng cần biết những yếu tố nào? Bài 4: -Hãy viết công thức tính diện tích hình thang? -Từ công thức trên muốn tính độ dài đáy thì ta làm thế nào? III- Củng cố,dặn dò: Ôn công thức tính diện tích các hình đã học. Tập làm văn Tiết 64. tả cảnh (kiểm tra viết) I-Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng,đủ ý,thể giện được những quan sát riêng;dùng từ đặt câu,liên kết câu đúng,câu văn có hình ảnh,cảm xúc. II-Đồ dùng:Dàn ý cho mỗi đề văn. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: B-Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn hS trước khi làm bài. -HS đọc đề bài trong SGK. -HS xem lại dàn ý đã lập. HĐ 2: HS làm bài. -GV theo dõi các em khi làm bài -Thu bài. IV-Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn tập về văn tả người. Kể chuyện Tiết 32. nhà vô địch I-Mục tiêu: -Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa,HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể. -Hiểu được nội dung câu chuyện II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Hai HS kể về việc làm tốt của một người bạn. -GV nhận xét,cho điểm. B- Bài mới: HĐ 1: GV kể chuyện. -GV kể chuyện lần 1: GV giới thiệu tên các nhân vật trong chuyện. -GV kể chuyện lần 2 theo tranh. HĐ 2: HS kể chuyện. -Một HS đọc y/c bài tập 1. -HS quan sát tranh và lên kể chuyện. -HS kể chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -HS thi kể chuyện -GV nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. IV-Củng cố,dặn dò: -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 33. Hoạt động tập thể Tiết 32. sinh hoạt lớp cuối tuần (Cô Liễu phụ trách)

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 32.doc
Giáo án liên quan