Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 5

TẬP ĐỌC

 Tiết 9 : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục tiêu

 -Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị, thể hiện đúng giọng nhân vật.

 - Hiểu diễn biến và ý nghĩa câu chuyện:Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị , hợp tác

II. Đồ dùng: Tranh ảnh công trình thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chuyện- chuẩn bị tiết sau: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - 1 HS kể - HS nhận xét - 1 HS đọc đề - Kểlại một câu chuyện em đã được nghe được đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh - 1HS đọc - là những câu chuyện về chống chiến tranh xâm lược , về ước vọng hoà bình , cuộc sống tươi đẹp của nhân dân - 1HS đọc , lớp đọc thầm - 7-8 HS nối tiếp nêu câu chuyện mình chuẩn bị - Có phần giới thiệu , nêu ý nghĩa câu chuyện, kết hợp với điệu bộ - 1HS kể - Nhận xét cách kể và chủ đề của câu chuyện - Từng cặp kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - 5- 6 HS lên kể - kết hợp nói ý nghĩa của câu chuyện và trả lời câu hỏi do các bạn đặt cho Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm2008 Tập đọc Tiết 10 : Ê- mi – li con I. Mục tiêu - Đọc đúng , lưu loát toàn bài , đọc đúng các tên riêng nước ngoài,ngắt nnghỉ hơi đúng , đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công dân Mỹ dám tự thiêu để lên án chiến tranh xâm lược Việt nam - Học thuộc lòng khổ 3 & khổ 4 II Chuẩn bị: Tranh ảnh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài “ một chuyên gia máy xúc” - GV nhận xét – cho điểm B Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS đọc phần giới thiệu đầu bài học - Giới thiệu tranh SGK -GV nêu 1 số từ khó và tên riêng nước ngoài - Gọi HS đọc các từ đó * GV đọc toàn bài một lượt - HS đọc nối tiếp các đoạn bài thơ -Kết hợp giải nghĩa từ khó * Luyện đọc theo cặp * GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài - Vì sao chú Mo- ri-xơn lại lên án chiến tranh của đế quốc Mỹ ở Việt Nam? - Vì sao chú nói với con: “Cha đi vui xin mẹ đừng buồn” - Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri - xơn? + GV chốt ý- HS nêu lại c. Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên đọc lại toàn bài đúng giọng -Gọi HS giỏi đọc - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm: * Thi đọc thuộc lòng khổ 3- 4 3 Củng cố – dặn dò - Nội dung của bài thơ là gì ? - Nhận xét giờ học Dăn dò: Học thuộc lòng đoạn 3- 4 - 1 HS đọc và nêu nội dung -Nhận xét - 1 HS đọc - HS quan sát tranh - Ê- mi - li , Mo-ri - xơn, Giôn - xơn, Pô- tô - mac, Oa-sinh - tơn - 2HS đọc - HS lắng nghe - 4 HS đọc 1 lần - HS đọc 3 lượt - 1 HS đọc chú giải HS đọc lướt bài thơ và trả lời - Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa Mỹ vô cùng tàn bạo đã dùng máy bay B52, bắn na-pan , hơi độc, đốt phá , bắn giết và huỷ diệt đất nước và con người Việt Nam - HS thảo luận - nêu ý kiến + Chú là người yêu vợ thương con .Chú động viên vợ con để bớt đau buồn vì chú ra đi thanh thản , tự nguyện. Chú hy sinh vì lẽ phảI vì hạnh phúc của con người - Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm nêu ý kiến + Chú muốn ngọn lửa mình đốt lên sẽ thức tỉnh mọi người nhận ra sự thật về cuộc chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam và làm mọi người cùng nhau hợp sức ngăn chận tội ác - HS nghe - 1HS đọc - HS nhận xét cách nhấn giọng , ngắt câu -1 HS đọc lại - 3 HS thi - Nhận xét - bình chọn bạn đọc hay - 3 HS đọc - Ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo-ri- xơn .Bài thơ còn là lòng biết ơn, cảm phục chân thành của tác giả, của nhân dân Việt Nam đối với một công dân Mỹ đã hy sinh vì đất nước Việt Nam Tập làm văn Tiết 9 : Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu - Biết trình bày kết quả thống kê theo bảng biểu - Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và tổ, HS có ý thức phấn đấu trong học tập II. Đồ dùng dạy học: Sổ điểm của lớp - Phiếu kẻ bảng thống kê III. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Báo cáo thống kê có mấy hình thức là gì? B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu của đề - GV lưu ý : đây là thống kê đơn giản nên không cần lập bảng mà thống kê theo hàng + GV đính tờ giấy ghi bảng điểm của từng tổ + Qua bảng thống kê cho thấy loại điểm nào của em đạt nhiều nhất, loại điểm nào thấp nhất? + So sánh bảng điểm với điểm của bạn , em thấy mình cần phải làm gì để nâng cao thành tích học tập của mình hơn? Bài 2:HS đọc và nêu yêu cầu của đề -GV hướng dẫn +Bước 1: tập kẻ bảng thống kê có cột dọc: STT, họ và tên,các loại điểmvà dòng ngang có tên HS - GV treo bảng có kẻ sẵn bảng thống kê + Bước 2;Thu thập số liệu và điền vào bảng - HS trao đổi nhau điền vào bảng thống kê Bước 3: Thống kê các số liệu vào bảng + Em có nhận xét gì về kết qủa học tập của các bạn trong tổ? - GV nhận xét - Nhận xét và so sánh với các tổ: + Tổ nào có nhiều bạn có kết quả cao? + Tổ nào có thành tích cao nhất? 3 . Củng cố – dặn dò - Bảng thống kê có tác dụng gì? -Nhận xét giờ học - Ghi nhớ cách lập bảng thống kê - HS nêu - nhận xét - 1HS * HS làm bài cá nhân: thống 4 loại điểm của mình trong tháng * HS nối tiếp đọc bảng thống kê điểm của mình: 7- 10 em - HS nêu - Cần phải cố gắng học tập và rèn luyện hơn - 1HS + HS kẻ bảng vào vở( làm vào VBT) + 2HS dán bảng thống kê - Cả lớp nhận xét thống nhất mẫu đúng + Từng HS đọc điểm của mình ở bảng thống kê- HS khác trong tổ điền số liệu vào bảng của mình + HS làm nhóm: viết số liệu vào phiếu học tập của tổ + Từng cặp HS đọc thống kê kết quả học tập của mình để tổ trưởng điền nhanh vào bảng từng loại điểm + Đại diện các tổ trình bày bảng thống kê - HS nhận xét về kết quả chung của tổ -Bạn có kết quả tốt nhất -Bạn có kết quả tiến bộ nhất Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008 Luyện từ và câu Tiết 10: Từ đồng âm I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là từ đồng âm - Nhận diện được 1 số từ đồng âm trong giao tiếp, biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm II. Chuẩn bị: Tranh ảnh sự vật có tên gọi khác nhau như SGK III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ -2 HS lên chữa bài tập số 3 - Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét Bài 1: HS đọc 2 câu văn * GV giao việc : Các em đọc kỹ các câu văn ở BT1 và xem dòng nào ở BT2 ứng với câu văn ở BT1 - Gọi HS trình bày * GV nhận xét chốt câu đúng - Trong bài có 2 từ nào giống nhau? - Nghĩa của 2 từ “ câu” này có giống nhau không? - Nghĩa của mỗi từ là gì? - Em có nhận xét gì về cách phát âm và nghĩa của 2 từ đó? * GV : Những từ đó gọi là từ đồng âm 3. Ghi nhớ Theo em thế nào là từ đồng âm? * GV chốt- Đó là phần ghi nhớ 4 Luyện tập Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm nêu các từ đồng âm và nghĩa của nó + GV ghi lên bảng * GV chốt ý - 1 HS đọc lại Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu - GV hướng dẫn làm mẫu từ cờ +Tìm nghĩa của từ cờ sau đó dựa vào các nghĩa đó để đặt câu - Cho HS trình bày - HS nhận xét –sửa câu và bổ xung thêm 1 số câu khác - GV : các từ nào đồng âm trong các câu trên? GV nhận xét biểu dương HS có câu hay và đúng Bài 3 - Gọi HS đọc to mẩu chuyện - GV tổng hợp các ý kiến Bài 4: HS đọc và nêu yêu cầu -Cho HS thảo luận cặp - HS trình bày kết quả bài làm 5. Củng cố –dặn dò - Thế nào là từ đồng âm? - Nhận xét giờ học -Dặn dò: làm các bài tập – học thuộc ghi nhớ - Nhận xét - HS nêu miệng - 2 HS đọc - HS làm bài cá nhân - Một số em trình bày bài làm +Dòng 1 BT2 – ứng với câu 1 của BT1 + Dòng 2 của BT2 ứng với câu 2 của BT1 - Từ câu - Không giống nhau - HS nêu ý kiến về nghĩa của 2 từ : câu -Cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa thì khác nhau -5-6 HS nêu ý kiến - 2 HS đọc ghi nhớ SGK - Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong cụm từ của câu a,b,c -HS thảo luận và ghi ra giấy + Đaị diện nhóm trình bày kết quả + Nhận xét - bổ xung a)*Đồng: cánh đồng là khoảng đất bằng phẳng để cấy lúa , trồng hoa màu * Đồng(tượng đồng)là kim loại * Đồng( nghìn) là tiền việt nam b)Đá( đá bóng) đưa nhanh chân và hất mạnh bóng ra xa +Đá (hòn đá) Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn Lá cờ, chơi cờ, nước cờ, cá cờ.. - HS đặt mẫu - GV sửa -HS làm ra nháp- 3 HS lên bảng làm với từ : “bàn” “nước” “cờ” - 3 em đọc câu của mình - Một số em khác đọc câu Ví dụ - Cái bàn của em rất đẹp. -Tổ em họp để bàn việc lao động. - Cờ- cờ , bàn - bàn, nước - nước 1HS đọc -HS suy nghĩ trả lời - Bạn hiểu sai từ “ tiêu” trong “tiền tiêu” với từ “tiêu” trong “tiền tiêu” một vị trí quan trọng cần canh gác. - 1HS đọc - HS thảo luận -Đại diện các nhóm đưa ra lời giải cho câu đố +Con chó thui: bị nướng chín +Hoa súng – khẩu súng Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tập làm văn Tiết 10 : Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu -Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh - Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn, biết sửa lỗi, viết 1 đoạn văn cho hay hơn II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi đề kiểm tra -Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình -Phấn màu , vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học A.. Kiểm tra bài cũ -Bảng thống kê có tác dụng gì? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét chung và hướng dẫn chữa lỗi * GV nhận xét chung: nhìn chung các em làm đúng thể loại bài văn tả cảnh: tả một cơn mưa , một vườn cây, trường học - Bài văn có đủ 3 phần nhưng nội dung còn sơ sài chưa có nhiều chi tiết, hình ảnh phong phú nên bài văn còn ngắn và khô khan - Câu văn còn cộc nhiều câu chưa có đủ chủ ngữ , vị ngữ * Hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình - GV treo bảng phụ có các lỗi trong bài -Gọi HS lên chữa - GV nhận xét chữa lại bằng phấn màu 3. Trả bài và hướng dẫn chữa bài - GV trả bài cho HS -Hướng dẫn HS chữa lỗi * Học tập các đoạn văn hay - GV đọc một số đoạn văn hay Hỏi; -Các em thấy trong đoạn văn có những câu văn nào hay? Hay ở chỗ nào?Em học tập được gì qua cách viết văn của bạn? * Viết lại 1 đoạn văn trong bài - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại - Nhận xét đoạn văn của bạn 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học -Biểu dương những em được điểm cao -Dặn dò: viết lại hoàn chỉnh đoạn văn -Chuẩn bị tiết sau; tả cảnh sông nước - HS nêu - nhận xét +HS nghe - HS lên bảng viết lại các từ đó- HS chữa ra nháp -Nhận xét lỗi chữa trên bảng - HS đọc bài làm của mình và tự sửa lỗi sai trong bài mà GV gạch chân -Đổi bài cho nhau và soát thêm lỗi khác - HS nghe HS nêu ý kiến nhận xét - HS tự chọn 1 đoạn văn chưa hay và viết lại - Một số HS đọc đoạn văn của mình

File đính kèm:

  • doctuan 5-TV 5.doc
Giáo án liên quan