Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 30 năm 2011

I/ Mục tiêu

HS biết:

- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).

- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1); HS khá, giỏi làm được các bài tập trong SGK.

* Mục tiêu riêng: HSHN đọc đúng tên các đơn vị đo diện tích, biết đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 30 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà máy thuỷ điện Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào? - GV: Nhờ công trình đập ngăn nước sông Đà, mực nước sông Hồng tại Hà Nội sẽ giảm xuống 1,5m vào mùa mưa lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê và còn cung cấp nước chống hạn cho một số tỉnh phía Bắc...và chiếm 1/5 sản lượng điện của toàn quốc. 3. Củng cố –Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 Hs trả lời. - HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, cách mạng việt nam có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. - HS nghe. + Chính thức khởi công xây dựng vào ngày 6- 11- 1979. Tại tỉnh Hoà Bình và sau 15 năm lao động vất vả nhà máy được hoàn thành. Chính phủ Liên Xô đã cộng tác giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy. - HS làm việc theo nhóm và cử đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Họ làm việc cần mẫn kể cả vào ban đêm, hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khó khăn, thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng họ vẫn quyết tâm hoàn thành mọi công việc. Cả nước hướng về Hoà Bình và sẵn sàng chi viện người và của cho công trình.Từ các nước cộng hoà của Liên Xô, gần 1000 kĩ sư, công nhân bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ việt nam. Ngày 30-12 –1988, tổ máy đầu tiên của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình bắt đầu phát điện. Ngày 4- 4-1994, tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. - HS quan sát và nêu nhận xét: ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình khi vượt mức kế hoạch; đã nói lên sự tận tâm, cố gắng hết mức, dốc toàn tâm, toàn lực của công nhân xây dựng nhà máy cho ngày hoàn thành công trình. - HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + ...Đã góp phần tích vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. + ...Đã cung cấp điện từ bắc vào nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - HS nghe. Tiết 1 - Thể dục Tiết 59: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu: - Ôn ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm- Phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ. Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai. - Ôn bài thể dục. *Chơi trò chơi khởi động: Tìm người chỉ huy. 2. Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : Ném bóng - Học cách cầm bóng bằng một tay (trên vai). - Học ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai). * Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 3. Phần kết thúc - Đứng vỗ tay và hát. - Tập một số động tác hồi tĩnh. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6- 10 phút 1 phút 2-3 phút 1 lần 1 -2 phút 18- 22 phút 14 – 15 phút 2- 3 phút 12- 13 phút 5- 6 phút 4- 6 phút - Đội hình nhận lớp: * * * * * * * * * * * * * * - Giáo viên và cán sự điều khiển. - Đội hình tập luyện: * * * * * * * * * * * * * * - Gv nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích. - Hs tập đồng loạt. - Gv theo dõi, sửa sai cho Hs. - Gv nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích. - Hs tập luyện theo hướng dẫn của Gv. - Gv nêu tên trò chơi. - GV cùng HS nhắc lại cách chơi. - HS chơi chính thức có thi đua trong khi chơi. - Đội hình kết thúc: * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 5 - Khoa học Tiết 59: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: + Mô tả sự sinh sản và nuôi con của chim? 2- Bài mới 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2- Hoạt động 1: Quan sát *Mục tiêu: Giúp HS: - Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim, ếch, *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. + Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy? + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? - Bước 2: Làm việc cả lớp + GV nhận xét, kết luận: - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là: * Chim đẻ trứng, mỗi trứng nở thành một con. * ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú bố mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự kiếm ăn. 2.3- Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập * Mục tiêu: HS biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con; mỗi lứa nhiều con. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Bước 2: Làm việc cả lớp + GV nhận xét, tuyên dương những nhóm điền được nhiều tên con vật và điền đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 Hs trình bày. - HS thảo luận hóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi. + Trong bụng mẹ. + Thú con có hình dạng giống thú mẹ. - Một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu: + Đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Số con trong một lứa Tên động vật Thông thường chỉ đẻ một con( không kể trường hợp đặc biệt) Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng, voi, khỉ... 2 con trở lên Hổ, sư tử, chó, mèo, lợn, chuột, Tiết 1 - Thể dục Tiết 60: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I/ Mục tiêu: - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm- Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ. Kẻ sân để chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai. - Ôn bài thể dục. *Chơi trò chơi khởi động: Tìm người chỉ huy. 2. Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : Ném bóng - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai). - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). * Chơi trò chơi “Trao tín gậy” 3. Phần kết thúc - Đứng vỗ tay và hát. - Tập một số động tác hồi tĩnh. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6- 10 phút 1 phút 2-3 phút 1 lần 1 -2 phút 18- 22 phút 14 – 15 phút 7- 8 phút 7- 8 phút 5- 6 phút 4- 6 phút - Đội hình nhận lớp: * * * * * * * * * * * * * * - Giáo viên và cán sự điều khiển. - Đội hình tập luyện: * * * * * * * * * * * * * * - Gv nêu tên động tác, cho Hs tập luyện. - Hs tập luyện theo hướng dẫn của Gv. - Gv quan sát, sửa sai. - Gv nêu tên động tác, làm mẫu cho Hs nhớ động tác, cho Hs tập luyện. - Gv quan sát, sửa sai. - Gv nêu tên trò chơi. - GV cùng HS nhắc lại cách chơi. - HS chơi chính thức có thi đua trong khi chơi. - Đội hình kết thúc: * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 6 - Khoa học Tiết 60: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ + Trình bày sự sinh sản của thú? 2- Bài mới 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu. *Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. - Bước 2: Làm việc cả lớp GV nhận xét. 2.3- Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi” *Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú. - Gây hứng thú học tập cho HS. *Cách tiến hành: + GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV- trang 193). + GV tổ chức cho HS chơi + Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. + GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 Hs trình bày. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi: a) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi nào hổ con có thể sống độc lập. b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. + Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? + Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? - Đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. PHIẾU BÀI TẬP Bài 1: a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 = .......... hm2 1hm2 = ..........dam2 = .......... km2 1dam2 = .......... m2 = .......... hm2 1m2 = .......... dm2 = ..........dam2 1dm2 = .......... cm2 = .......... m2 1cm2 = ..........mm2 = .......... dm2 1mm2 = .......... cm2 b) Trong bảng đơn vị đo diện tích: - Đơn vị lớn gấp .........lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 5 Tuan 30 CKTKN.doc