I.MỤC TIÊU:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự ,an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tranh ảnh về những câu chuyện có nội dung trên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
20 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 23 năm 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn cả bàn đạp phanh.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài
Dán 3 băng giấy lên bảng
- 3HS lên bảng làm bài trên băng giấy
a. không chỉ mà
b.không những mà; chẳng những mà
c. không chỉ mà
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ từ tăng tiến.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
--------------------------------------***-------------------------------------
TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về thể tích HHCN
- Biết tính thể tích HHCN
- Biết vận dụng công thức tính thể tích HHCN vào giải các bài tập liên quan.
- HS làm bài tập 1 SGK
II. CHUẨN BỊ:
GV: GV chuẩn bị hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước (theo đơn vị đề - xi - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình hộp chữ nhật và hình hộp chữ nhật có hình lập phương xếp ở trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Gọi 2 HS làm bài tập 1b
- GV nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HHCN :
- 2HS giải bài 3a,b
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát.
- GV đặt câu hỏi gợi ý ...
- HS nhận xét rút ra được quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật (đồng thời có được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật).
V = a x b x h
- HDHS cách giải
- HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật (có thể lấy một phần của bài 1 trong SGK).
HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
HĐ 3 : Thực hành:
Bài 1:
Bài 1:
- Tất cả HS tự làm bài tập vào vở bài tập.
-3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
V = 5 x 4 x 9 = 180 cm3
V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3:
Bài 3: Dành cho HSKG
- HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
- Từ đó GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán và tự làm bài, nêu kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
* Có thể cho HS nêu cách giải khác.
Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200cm3
3. Củng cố dặn dò :
- Muốn tính thể tích HHCN ta làm thế nào?
- Về nhà làm bài tập 2,3.Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
-Nhắc lại cách tính thể tích HHCN.
KHOA HỌC
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN( TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có võ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhôm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,...
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Hình trang 94, 95 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số đồ dùng máy móc sử dụng năng lượng điện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2 : Thực hành lắp mạch điện:
2 HS trình bày
Lớp nhận xét.
* GV chia nhóm
- HS hoạt động theo nhóm.
* Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 94 SGK.
- Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin.
- Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin.
- Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
* GV cho từng nhóm giới thiệu hình vẽ về mạch điện của nhóm mình.
* Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
* GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
- HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được:
+ Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện.
+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
HĐ 3 : HS làm việc theo cặp :
* Kết luận:
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng.
- Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,... không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tiết sau học tiếp.
* HS quan sát H5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?
* Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
-----------------------------------------------------------♥♥---------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
TOÁN
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
-Biết công thức tính thể tích HLP
-Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan.
-HS làm bài tập 1,2 SGK.
II.CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng - ti - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ HLP
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Muốn tính thể tích HHCN ta làm thể nào?
- HS làm bài tập 1.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Hình thành công thức tính thể tích HLP :
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương
- HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
V = a x a x a
- GV nhận xét và đánh giá.
HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1:
Bài 1:
- HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
HLP
1
2
3
ĐDC
1,5m
6cm
10dm
DT1M
2,25 m2
36cm2
100 dm2
DTTP
13,5 m2
216 cm2
600 dm2
TT
3,375m3
216 cm3
1000 dm3
- HS nêu kết quả.
- GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
Bài 2:Dành cho HSKG
Bài 3:
Bài 3: Đọc đề, làm bài vào nháp
Bài giải:
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3
3. Củng cố dặn dò :
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?
- Nêu công thức tính thể tích HLP.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc lại cách tính thể tích HLP.
--------------------------------------------***-----------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét + cho điểm
- Đọc chương trình hoạt động lập trong tiết trước
2.Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài :
Nêu MĐYC ...
- HS lắng nghe
HĐ 2: Nhận xét chung :
Nhận xét về kết quả làm bài
- Đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên
- Nhận xét chung
- Thông báo điểm số cụ thể
- Quan sát trên bảng
- Lắng nghe
HĐ 2:Chữa bài :
Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ
-HS chữa lỗi trên bảng phụ: câu, cách diễn đạt, dùng từ, chính tả
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc
- Đọc nhận xét, sửa lỗi
- Đổi bài cho nhau sửa lỗi
HĐ 3 :HDHS học tập những đoạn văn hay :
- Đọc những đoạn, bài văn hay
- HS trao đổi, thảo luận
HĐ 4 : HD HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn :
- HS chọn đoạn văn viết lại
- Viết lại đoạn văn
- Đọc đoạn văn viết lại
Chấm 1 số đoạn viết của HS
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học
Biểu dương những HS làm bài tốt
Yêu cầu những HS làm chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kế tiếp.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
-------------------------------------***--------------------------------------
CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT: CAO BẰNG
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên dịa lý Việt Nam (BT2, BT3).
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1 HS.
- Nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng viết tên riêng : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Gấm
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HS lắng nghe
HĐ 2 : HD nghe - viết chính tả :
- 1 HS đọc thuộc lòng + lớp lắng nghe, nhận xét
- HS đọc nhẩm thuộc lòng 4 khổ thơ
- Viết từ khó ở nháp
- Nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Viết hoa tên riêng
- HS gấp SGK, viết chính tả
- Chấm, chữa bài
- Đọc toàn bài một lượt
- Chấm 5 ® 7 bài
- Nhận xét chung
- HS tự soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
HĐ 3 :Làm BT
Hướng dẫn HS làm BT2:
- GV giao việc
- Cho HS làm bài (đưa bảng phụ cho HS làm)
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- HS đoc yêu cầu BT2 + đọc 3 câu a, b, c
a.Ngưòi... Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu
b.Người ... ĐBP là anh Bế Văn Đàn.
c.Người ... Nguyễn văn Trỗi.
Hướng dẫn HS làm BT3:
- GV nói về các địa danh trong bài.
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc bài thơ Cửa gió Tùng Chinh.
+ Viết sai: Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, pù sai
+ Viết đúng: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
HS lắng nghe
HS thực hiện
File đính kèm:
- Giao an 5 Tuan 23 20092010.doc