Giáo án Lớp 5 Tuần 32 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

ÚT VỊNH

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn.

 - Từ ngữ:

 - Ý nghĩa: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn 4.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài “Bầm ơi”

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc19 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 32 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Học sinh đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra. - Học sinh trao đổi để tìm ra cái hay của đoạn văn. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ. - Giao bài về nhà. Toán ôn tập về tính chu vi - diện tích một số hình I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 4 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Đọc yêu cầu bài 1. - Cho học sinh tự làm rồi gọi lên bảng chữa. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Đọc yêu cầu bài 2. Tứ lệ: 1: 1000 3.4. Hoạt động 3: Đọc yêu cầu bài 3. a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120 x = 80 (m) Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: (120 + 80) x 2 = 400 (m) b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 x 80 = 9600 (m2) = 0,96 a Đáp số: a) 400 b) 9600m2 = 0,96 a bài giải Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m) Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m) Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm) = 20 m Diện tích mảnh đất hình thang là: (50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2) Đáp số: 800 m2 Bài giải a) SABCD = 4 x S∆BOC SABCD = (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2) b) Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần tô đậm là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: 18,24 cm2 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức về dấu 2 chấm, tác dụng của dấu 2 chấm: để dẫn lời nói trực tiếp, dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu 2 chấm. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2 tiết trước. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần nhớ v dấu 2 chấm. Cho 1, 2 học sinh đọc lại bảng. - Giáo viên nhận xét, chốt lại. Câu văn. a) Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm. b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. a) Thằng giặc cuống cả chân. Nhăn nhó kêu rối rít: - Đồng ý là tao chết b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay ơi!” c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp 1 phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Tin nhắn của ông khách - Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang. + Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào? - Đọc yêu cầu bài 1. - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. + Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu 2 chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. - Học sinh suy nghĩ, phát biểu. - Tác dụng của dấu 2 chấm. - Đặt ở cuối câu đ dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Đọc yêu cầu bài. - Đại diện lên trình bày. + Dấu 2 chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. + Dấu 2 chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. + Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận của câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Đọc yêu cầu bài. + Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang) + Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (hiểu là nếu còn ch trên thiên đàng) + Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008 Tập làm văn Tả cảnh (kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy học: - Dàn ý cho mỗi đề văn. - Một số tranh ảnh theo 4 đề văn (nếu có) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Học sinh đọc 4 đề trong SGK. - Giáo viên nhắc học sinh: + Nên viết theo đề bài đã chọn, đã lập dàn bài. + Kiểm tra lại dàn ý. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài. - Học sinh làm bài. - Giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn học sinh yếu. 4. Củng cố- dặn dò: - Thu bài để chấm. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn tập về tả người. Toán Luyện tập I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố và rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. - Rèn cho học sinh có tư duy logíc. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: - Giáo viên kết luận và hướng dẫn làm. Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn cách làm. Bài 3: - Giáo viên gợi ý. Bài 4: - Nêu công thức tính diện tích hình thang? - Giáo viên gợi ý - Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài Ž giải thích tỉ lệ xích 1 : 1000 - Học sinh làm bài Ž lên bảng. a) Chiều dài sân bóng là: 11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 (m) Chiều rộng sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 (m) (1100 + 90) x 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2) - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm vở bài tập. Bài giải Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 (m2) Đáp số: 144 m2 - Học sinh đọc yêu cầ bài. Bài giải Chiều rộng thửa ruộng là: 100 x = 60 (m) Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 (m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg) Đáp số: 3300 kg - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh trả lời. Shình thang = Ž h = S : Bài giải Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là: 10 x 10 = 100 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn bài. Khoa học Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - ? Kể tên và công dụng những tài nguyên thiên nhiên mà em biết. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Quan sát. - Cho làm việc theo nhóm. ? Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn?” - Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét. - Nhóm trưởng điều khiển Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người 1 Chất đốt (than) Khí thải 2 Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi. Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích đất trồng trọt, chăn nuôi. 3 Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc. Hạn chế phát triển của thực vật, động vật khác. 4 Nước uống 5 Đất đai để xây dựng đô thị. Khí thải của nhà máy và của cac phương tiện giao thông. 6 Thức ăn Môi trường cho Môi trường nhận - Thức ăn - Nước uống - Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp. - Chất đốt (rắn, khí, lỏng) - phân, rác thải. - Nước tiểu. - Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp. - Khói, khí thả. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị giờ sau. Địa lý địa lí địa phương (T2) I. Mục đích: Qua bài học, học sinh: - Nắm được vị trí của địa phương nơi mình đang sinh sống trên bản đồ huyện Bình Xuyên. - Thấy được sự phát triển về mọi mặt của huyện Bình Xuyên. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí của Huyện Bình Xuyên. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ huyện Bình Xuyên. ? Địa phương mình giáp với những xã nào? ? Địa phương em làm nghề gì là chính? ? Khu công nghiệp Bình Xuyên có những công ty nào đang phát triển? - Giáo viên cho học sinh lên chỉ bản đồ về vị trí huyện Bình Xuyên. - Học sinh quan sát bản đồ. - giáp xã: Đạo Đức, Quất Lưu, Sơn Lôi, Tân Phong, Tam Hợp, - Làm nghề nông nghiệp là chính bên cạnh còn phát triển một số nghê thủ công như ngói, gạch, gốm, - Nhà máy Hương Canh, thép Việt - Đức, gạch Tiền Phong, gạch ốp Lát, - Học sinh lên chỉ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. hoạt động tập thể kiểm điểm học tập I. Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu, nhược điểm của mình trong học tập. - Tự biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp - Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm + Nhược điểm. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận và kiểm điểm. - Lớp trưởng xếp loại. Biểu dương những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp. b) Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những ưu điểm. - Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tuần sau.

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc
Giáo án liên quan