Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần học 9

.MỤC TIÊU:SGV

2.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGV

3.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yéu

Hoạt động 1:

-Bài cũ:1( phút)

-Bài mới( 1 phút) -Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

6m 5cm = .m. 10 dm 2cm = dm. HS làm vở nháp , 1hs lên bảng làm - Nhận xét - Cho điểm

-GTB mới: Luyện tập

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần học 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2bài tập , em hiểu thế nào là đại từ ? Đại từ dùng để làm gì ? Hoạt động3: (3’)Ghi nhớ Học sinh nắm được ghi nhớ cho được ví dụ Hoạt động cá nhân -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -Đặt câu có dùng đại từ -3 HS nối tiếp nhau đặt Hoạt động4: Luyện tập (17’) MT-Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn PP:Thực hành, hỏi đáp Hoạt động cá nhân, lớp -Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Gv hỏi: + Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai ? +Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ? HS suy nghĩ trả lời- Gv nhận xét kết luận Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập: Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: 1HS làm trên bảng lớp ,HS dưới lớp làm bài vào vở -Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 3:HD tương tự bài 2 Hoạt động5: Củng cố -Dặn dò (4 phút) -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc bài -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập địa lý các dân tộc, sự phân bố dân cư 1-MụC TIÊU: SGV 2.Đồ DùNG DạY HọC:SGV 3.HOạT Động dạy học chủ yếu: Các Hoạt động Các Hoạt động chủ yêú Hoạt động 1: -Bài cũ:(5’) -Bài mới(1’) -3 HS lần lượt trả lời câu hỏi: + Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân ? Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam á? + Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân? Tìm một ví dụ cụ thể về việc tăng dân số nhanh ở địa phương em? -GTB: Các dân tộc, sự phân bố dân cư Hoạt động 2: 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam (10’) MT:HS nắm và kể tên được một số dân tộc ít người ở nước ta PP:Đàm thoại ,hỏi đáp,động não Học sinh làm việc cá nhân,lớp -GV yêu cầu HS đọc SGK , nhớ lại kiến thức đã học ở l.4 và trả lời câu hỏi sau :+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? + Dân tộc nào có đông nhất ? +Sống chủ yếu ở đâu ? +Các dân tộc ít người sống ở đâu?+ Kể tên các dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ ? + Truyền thuyết con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì ? GV nhận xét , sữa chữa, bổ sung câu trả lời của HS GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi giới thiệu về các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam – 3 HS lần lượt thực hiện bài thi – HS cả lớp làm cổ động viên – Tuyên dương bạn giới thiệu hay nhất. Hoạt động 3:Mật độ dân số Việt Nam (10’) MT:HS nắm được đặc điểm mật độ của dân số và sự phân bố dân cư ở Việt Nam PP:Đàm thoại ,động não Hoạt động cá nhân , lớp Gv hỏi học sinh trả lời, nhận xét -GV : Em hiểu thế nào là mật độ dân số ? -GV treo bảng thống kê mật độ dân số một số nước Châu á hỏi : Bảng số liệu cho ta biết điều gì? -GV yêu cầu : So sánh MDDS nước ta với MĐDS các nước châu á. + Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam ? GV kết luận :Mật độ dân số nước ta cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dân số TB của thế giới. Hoạt động 4: Sự phân bố dân cư ở Việt Nam (10’) MT:Nắm được sự phân bố dân cư ở Việt Nam PP:Đàm thoại ,động não Hoạt động nhóm 2 em -GV treo lược đồ dân số Việt Nam và hỏi: Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì? HS thảo luận theo nhóm đôi các nhiệm vụ sau : +Chỉ trên lược đồ và nêu : Các vùng có mạt độ dân số trên 1000 người /km2 * Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người /km2? Từ 100 đến 500 người /km2? * Vùng nào có mật độ dân số dướ 100 người /km2 + Sự phân bố dân cư có ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế ở các vùng như thế nào ? + Để khắc phục tình trạng mất cân đối dân cư giữa các vùng , nhà nước ta đã làm gì ? - HS trả lời –Nhận xét bổ sung Hoạt động 5: Củng cố –Dặn dò (5’) - GV cho HS làm nhanh bài tập Sơ đồ 1 SGV- Nhận xét sữa sai -GV tổng kết tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Các dân tộc Sự phân bố dân cư Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Toán Luyện tập chung 1.Mục tiêu:SGV 2.Đồ DùNG DạY HọC:SGV 3.HOạT Động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yéu Hoạt động 1: -Bài cũ:1( phút) -Bài mới( 1 phút) -Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 5cm = ..m. 10 dm 2cm = dm. HS làm vở nháp , 1hs lên bảng làm - Nhận xét - Cho điểm -GTB mới: Luyện tập chung Hoạt động 2: luyện tập –Thực hành (30phút) Mt: Nắm vững số đo độ dài dới dạng số thập phân trong trờng hợp đơn giản. Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân PP:Hỏi đáp,đàm thoại, quan sát,thực hành Hoạt động cá nhân ,lớp -HS làm bài tập- GV theo dõi chỉ dẫn thêm một số em còn yếu Chữa bài – nhận xét Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập -HS làm bài tập vào vở –GV theo dõi HS làm bài -HD giúp đỡ một số em yếu.-GV gọi HS chữa bài ; yêu cầu học sinh nêu kết quả và cách làm: + Để thực hiện bài tập này em làm nh thế nào ? ( Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển, sau đố viết dới dạng số thập phân) Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập . - Ghi các cột tơng ứng không cần kẻ bảng - Đo bằng tấn Đo bằng kg 3 tấn 3000kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500 kg -Yêu cầu HS tự làm vào vở, goị HS trung bình nêu kết quả - Nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập -GV cho HS tự làm cá nhân, Nêu kết quả -Nhận xét chữa bài Bài 4: Thực hiện tơng tự bài 3 Bài5: HS đọc đề bài toán -Nhìn vào hình vẽ và cho biết - Túi cam nặng bao nhiêu? -Gợi ý HS yếu + Quan sát đĩa cân đã thăng bằng cha? + Để biết quả cam cân nặng bao nhiêu nhìn vào đâu? + Hãy viết số đo theo đơn vị là kg. + Hãy viết số đo theo đơn vị là gam. Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò (3phút) -Nắm lại cách viết số đo dộ dài dới dạng số thập phân -Viết các số do khối lợng ;diện tích dới dạng số thập phân -Chuấn bị bài sau :Luyện tập chung Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận 1-MụC TIÊU: 2.Đồ DùNG DạY HọC:SGV 3.các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: -Bài cũ: (5’) -Bài mới 1’) Gọi3 HS đọc phần mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. Gọi một HS đọc toàn bài văn tả cảnh Nhận xét cho điểm từng HS Giới thiệu bài mới: Luyện tập thuyết trình tranh luận. Hoạt động 2: HD làm bài tập (30’) MT: Biết đưa ra lý lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận. PP: Đàm thoại, thực hành Hoạt động cả lớp , cá nhân Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu 5 HS phân vai đọc bài cái gì quý nhất? -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận trả lời câu hỏi -Nêu từng câu hỏi HS nối tiếp nhau trả lời, HS khác nhận xét, sửa chữa + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận với nhau điều gì? + ý kiến của mỗi bạn như thế nào? + Mỗi bạn đưa ra lý lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình? + Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn công nhận điều gì? + Thầy đã lập luận như thế nào? + Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? - Giáo viên hỏi tiếp: Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có nhữngđiều kiện gì? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập, tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 để thực hiện yêu cầu của bài. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến. -GV nhận xét bổ sung ý kiến cho từng HS phát biểu. Bài 3: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng -a) 4 HS tạo thành một nhóm cùng trao đổi, làm bài . +Đánh dấu vaò những điều kiện cần có khi tham gia tranh luận +Sau đó xếp chúng theo thứ tự ưu tiên 1,2,3Sau đó mới trao đổi tìm câu trả lời cho ý b -Gọi đại diện một nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ sung -Nhận xét ,kết luận lời giải đúng b) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự , người nói cần có thái độ như thế nào ? -GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. GV kết luận : Trong cuộc sống chúng ta thường gặp rất nhièu những cuộc tranh luận , thuyết trình. Để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự chúng ta phải có lời nói to vừa phải, đủ nghe, thái độ ôn tồn, vui vẽ, hoà nhã, tôn trọng người nghe, người đối thoại, tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ không chịu nghe ý kiến đúng của người khác. Hoạt động 3: Cúng cố- dặn dò (4’) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thiện bài. -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập thuyết trình tranh luận. Sinh hoạt lớp I - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua -Các tổ trởng tự đánh giá hoạt động của của mình trong tuần qua -Lớp trởng lên đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua . -HS phê và tự phê -GV bổ sung : nêu những mặt ưu để HS phát huy, -Khen một số em có ý thức học tốt, xây dựng bài tích cực Trà My,Công,Dũng,Vũ,động viên một số em có cố gắng vơn lên trong học tập : Như: Sương,Nhật,Bình -Nêu những tồn tại để HS khắc phục, -Nhắc nhở một số em cần cố gắng hơn nữa trong học tập: -Chuẩn bị chưa chu đáo,bài cũ chưa thuộc , -Khăn quàng bảng tên mang chưa đầy đủ còn tồn tại ở một số em II – Phương hướng : -HS thi đua học tốt giành nhiều điểm cao lập thành tích chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20 – 10 và ngày nhà giáo VN 20- 11. -Học nhóm ở nhà tốt -Duy trì nề nếp của lớp . - Lao động vệ sinh cá nhân, trờng lớp sạch sẽ , xây dựng môi trờng xanh sạch đẹp Luyện tiếng việt Luyện đọc 1-MụC TIÊU: Luyện cho HS đọc đúng hay diễn cảm bài văn , cảm thụ bài văn sâu sắc 2.Đồ DùNG DạY HọC:STV 3.HOạT Động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động cụ thể Hoạt đông1: -Khởi động: 1’ -Bài cũ: 4 ‘ -Bài mới: (1’) Hát -GV gọi3 HS đọc nối tiếp bài vă n : Kì diệu rừng xanh -Hỏi HS: Em thích nhất cảnh nào trong rừng khộp? Vì sao? -Bài văn cho em cảm nhận được điều gì ? -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài : Luyện đọc bài Cái gì quý nhất Hoạt đông2: Hướng dẫn HS luyện đọc (30’) MT : Rèn cho HS đọc đúng hay diễn cảm bài văn PP : Thực hành , hỏi đáp Hoạt động cá nhân , nhóm -3HS tiếp nối nhau đọc bài -HS luyện đọc theo nhóm đôi -Gọi 5 nhóm nối tiếp nhau đọc -GV kết hợp hỏi thêm một số câu hỏi cuối bài -HS trả lời ; nhận xét -HS luỵên đọc theo nhóm 4 -Luyện đọc theo kiêủ phân vai -Gọi các nhóm trình bày -Nhận xét -Gọi HS thi nhau luyện đọc Hoạt động3:Củng cố –Dặn dò (4’) -Cá nhân ,lớp GV:Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì? (.khẳng định người lao động là quí nhất)-Nhận xét. -Nhận xét tiết học -Học bài ,chuẩn bị bài sau: Đất Cà Mau

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc