Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần học 8

Các hoạt động Các hoạt động chủ yéu

Hoạt động 1:

-Bài cũ:1( phút)

-Bài mới( 1 phút) -Gọi HS nêu tính chất bằng nhau của phân số cho ví dụ về phân số có thể đưa về dạng STP – Nhận xét - Cho điểm

-GTB mới: Số thập phân bằng nhau

 

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần học 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..2,91 b)3,453,498 -GV hỏi: Nêu qui tắc so sánh 2 số thập phân? Nhận xét –Cho điểm -GTb :Luyện tập - Ghi bảng Hoạt động2:Thực hành- luyện tập (.30 phút) MT: So sánh 2 số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định, luyện giải toán liên quan đến số thập phân PP:Thực hành,hỏi đáp,động não. Hoạt động cá nhân, nhóm , lớp -GV cho HS làm các bài tập SGK vào vở Bài 1:HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài theo nhóm đôi- Nghe và tự sữa cho nhau. GV theo dõi chỉ dẫn thêm 1 số nhóm em yếu -GV gọi vài HS đọc to cho cả lớp cùng nghe ; - Nhận xét sữa sai. Ví dụ : - 36,2 : Ba mươi sáu phẩy hai -84,302:Tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai..v.v Bài 2:-Viết các số thập phân -HS tự làm bài cá nhân. GV theo dõi HD cho HS yếu: -Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả -Nhận xét chữa bài Bài 3: - Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn + Yêu cầu HS làm bài cá nhân . + Gọi HS trình bày ; +Yêu cầu HS giải thích kết quả sắp xếp + Gọi HS nêu lại kết quả so sánh nếu cần Bài 4: HS đọc yêu cầu ,làm bài vào vở GV theo dõi HS làm ,GV HD thêm 1số em yếu +Tính bằng cách thuận tiện nhất. +GV hỏi : Có mấy cách tính ? Là những cách nào? + Cách nào thuận tiện hơn? (2 cách : - Tính rồi rút gọn – Rút gọn rồi tính.) -Cách 1 tiện hơn: -Gọi HS chữa bài; HS nhận xét - GV Nhận xét . – Kết luận bài làm đúng Hoạt động 3: Củng cố –dặn dò (4phút) -Muốn so sánh số thập phân ta làm thế nào? -Chuẩn bị bài : Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa Các hoạt động Các hoạt động cụ thể Hoạt đông1: -Khởi động;( 1phút) -Bài cũ:( 4 phút) -Bài mới: (1 phút) Hát -2HS lên bảng lấy ví dụ về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa đặt câu để phân biêt và xác định nghĩa của từ. Lớp làm vào vở -HS nhận xét.- Sữa sai -GV nhận xét cho điểm -GT bài mới: Luyện tập về Từ nhiều nghĩa Hoạt động2: (30 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập MT:- Phân biệt được từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. - HS xác định được nghĩa gốc nghĩa chuyến; đặt câu để phân biệt được các nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ PP: Thảo luận, hỏi đáp,thực hành. Hoạt động nhóm, cá nhân,lớp B ài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu học sinh tự làm bài theo nhóm 4 -GV đánh số thứ tự của từng từ in đậm trong mỗi câu -Gọi 1nhóm trình bày; 4HS nối tiếp nhau trình bày a) Chín 1: Hoa quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được .Chín 3: suy nghĩ kĩ càng .Chín 2: số 9. Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2. -Gọi HS nhận xét bài nhóm bạn- GV nhận xét kết luận bài làm đúng –Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ -Các câu b; c. làm tương tự Bài 2- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu 2 HS cùng bàn đọc, trao đổi và thảo luận , tìm nghĩa của từng từ xuân -GV đánh dấu thứ tự vào từng từ xuân trong bài , sau đó yêu cầu HS giải nghĩa từng từ xuân trong bài -3HS nối tiếp nhau trình bày về nghĩa của từng từ xuân Nhận xét –Kết luận:-Xuân1: từ chỉ mùa đầu tiên trong năm -Xuân 2: tươi đẹp -Xuân 3; tuổi Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập -HS tự làm bài vào vở.-3HS lên bảng làm -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng: nêu ý kiến đúng \ sai . , nếu sai thì nêu câu của mình -Gọi HS dưới lớp tiếp nối đọc câu mình đặt Hoạt động3: Củng cố -Dặn dò (4 phút) -GV : Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ? -HS nêu:-Từ nhiều nghĩa có một nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển thường được suy ra từ nghĩa gốc. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa thường có mối liên hệ với nhau. -Từ đồng âm là những từ giống nhau hoàn toàn về âm nhưng khác nhau về nghĩa -Nhận xét câu trả lời của HS -Dặn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức vừa ôn -Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ thiên nhiên Toán Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân Các hoạt động Các hoạt động chủ yéu Hoạt động 1: -Bài cũ:1( phút) -Bài mới( 1 phút) -Gọi HS nêu và ghi tên các đơn vị đo độ dài đã học từ bé đến lớn– Nhận xét - Cho điểm -GTB mới : Viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân Hoạt động 2:Ôn lai hệ thống đơn vị đo chiều dài (7 phút) Mt: Giúp HS ôn lại bảng đơn vị đo độ dài quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau PP:Hỏi đáp, quan sát,thực hành Hoạt động cá nhân , lớp -GV : Em hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn đã học -GV : Điền phân số hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 1km=.hm 1hm = ..km =.km -GV hỏi : Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? GV: Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng: 1km =.m 1m=..km 1m= cm 1cm = m 1m=.mm 1mm= m Hoạt động 3:Viét câc số đo chiều dài dưới dạng số thập phân (8 phút) Mt: HS biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau PP:Động não,đàm thoại, quan sát,thực hành Hoạt động cá nhân , lớp -GV nêu ví dụ SGK -HS nêu cách làm Ví dụ 1:viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m4dm=m thảo luận để đưa về hỗn số trước rối số thập phân sau. Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m5cm =..m -Để viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân em làm như thế nào? -HS trình bày. - GV nhận xét- kết luận -Vài em nhắc lại Hoạt động 4: Thực hành –Luyện tập (20 phút) MT:Luyện tập cho HS nắm chắc cách viết số đo chiều dài dưới dạng số thập phân PP:Luyện tập – Thực hành Hoạt động cá nhân , lớp -GV cho HS làm các bài tập ở SGK vào vở -HS làm bài -GV theo dõi HS làm bài chỉ dẫn thêm một số HS yếu Bài 1: GV lưu ý Hs những trường hợp phân STP có mẫu là 100 nhưng tử số chỉ có một chữ số thì phải thêm một chữ số 0 vào sau dấu phẩy sao cho có chữ số ở phần thập phân bằng chữ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân Bài 2, Bài 3: HS tự làm -GV theo dõi- Chấm chữa bài Hoạt động5: Củng cố –Dặn dò (3phút) -Nắm lại cách so sánh số thập phân -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Tập làm văn Luỵên tập tả cảnh CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Hoạt động 1: -Bài cũ:(5’) -Bài mới(1’) -Hát -Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước -GV nhận xét ,cho điểm -GT bài : Luyện tập tả cảnh - Ghi bảng Hoạt động 2: HD làm bài tập (30’) MT:Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh, thực hành viết đoạn mở bài theo lối gián tiếp , kết bài theo lối mở rộng PP:Đàm thoại, thực hành Hoạt động cả lớp , cá nhân Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp -Gọi HS trình bày: 1HS đọc đoạn văn và câu hỏi , 1HS trả lời –HS khác bổ sung cho bạn ( nếu có) -GV hỏi: Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Vì sao em biết điều đó? -Em thấy kiểu mở bài nào sinh động hấp dẫn hơn?(kiểu mở bài gián tiếp sinh động ,hấp dẫn hơn. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -HS hoạt động nhóm 4 .Trao đổi thảo luận , viét câu trả lời ra giấy. -Gọi 1 nhóm trình bày - Lớp cùng nhận xét , bổ sung -GV nhận xét , kết luận lời giải đúng: + Giống : Đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường . + Khác: Doạn kết bài theo kiểu tự nhiên : khẳng định con đường là người bạn quý , gắn bó với thời thơ ấu của tác giả . đoạn kết bài theo kiểu mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS , ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ con đường sạch , đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ. -Gv :Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm-GV nhắc nhở HS viết bài -Gọi HS làm bài vào giấy khổ to dán phần mở bài lên bảng -GV cùng HS nhận xét , sữa chữa -Gọi 3HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình -Cho điểm nhận xét những HS đạt yêu cầu -Phần kết bài làm tương tự Hoạt động 4:Cúng cố- dặn dò (4’) -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thiện bài . -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập thuyết trình tranh luận. Toán Luỵên tập chung Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu Hoạt động 1:-Khởi động(1phút) -Bài cũ: (4phút) -Bài mới :GTB (1phút) Hát -HS làm vào vở nháp: 1cm2=mm2,, 1mm2 =cm2 -Gọi HS nêu – Nhận xét -GTb :Luyện tập chung - Ghi bảng Hoạt động2: ôn tập kiến thức so sánh ; các phép tính ;giải toán về phânsố (.30phút) MT:Củng cố cho HS so sánh phân số , tính giá trị biểu thức ; giải toán có liên quan đến phân số PP:Thực hành,hỏi đáp,động não. Hoạt động cá nhân, lớp -GV cho HS làm các bài tập SGK vào vở Bài 1: Yêu cầu HS đọc và tự làm bài vào vở GV theo dõi chỉ dẫn thêm một số em yếu -Chữa bài – Nhận xét GV cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu; khác mẫu Bài 2:-Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài rồi lần lượt làm bài theo các phần a),b); c) ; d) -GV theo dõi HS làm bài chỉ dẫn them một số em yếu -Gọi 4 HS lên bảng chữa bài -Lớp quan sát nhận xét kết quả -GV nhận xét - Kết luận Gv cho HS nhắc lại: + Cộng trừ 2 phân số cùng mẫu số ; khác mẫu số +Nhân chia phân số Bài 3:HS đọc yêu cầu ,làm bài vào vở -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Gợi ý: Bài tập thuộc dạng cơ bản nào ? Nêu cách làm -Chữa bài - Nhận xét Bài 4: HS đọc yêu cầu ,làm bài vào vở GV theo dõi HS làm GV HD thêm 1số em yếu -HD :Bài toán thuộc dạng toán nào em đã học? Nêu lại cách làm -Chữa bài .Nhận xét Hoạt động 3:củng cố –dặn dò (4phút) Xem lại bài - Chuẩn bị bài sau :luyện tập chung Sinh hoạt lớp I - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua -Các tổ trởng tự đánh giá hoạt động của của mình trong tuần qua -Lớp trởng lên đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua . -HS phê và tự phê -GV bổ sung : nêu những mặt ưu để HS phát huy, -Khen một số em có ý thức học tốt, xây dựng bài tích cực như:Khánh,Chi,Quyến... Động viên một số em có cố gắng vơn lên trong học tập : Như: Nga,thư,Đức... -Nêu những tồn tại để HS khắc phục, -Nhắc nhở một số em cần cố gắng hơn nữa trong học tập: -Chuẩn bị chưa chu đáo,bài cũ chưa thuộc , -Khăn quàng bảng tên mang chưa đầy đủ còn tồn tại ở một số em II – Phương hướng : -HS thi đua học tốt giành nhiều điểm cao lập thành tích chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20 – 10 và ngày nhà giáo VN 20- 11. -Học nhóm ở nhà tốt -Duy trì nề nếp của lớp . - Lao động vệ sinh cá nhân, trờng lớp sạch sẽ , xây dựng môi trờng xanh sạch đẹp

File đính kèm:

  • doctuan 8.doc