Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần học 12

1 - Bài cũ: (4).

MT: C.cố bài Tiếng vọng.

PP: Đọc cá nhân, hỏi đáp.

2-Bài mới: G.thiệu bài Mựa.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. (12)

MT: Luyện đọc đúng, hiểu.

PP: Đọc cá nhân, hỏi đáp.

Đ D: SGK.

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần học 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai hoạt động 1. Ổn định lớp : ( 2’). MT : Tạo khụng khớ vui vẻ. PP : Trũ chơi. 2. Tiến hành sinh hoạt lớp : Hoạt động 1: Đỏnh giỏ hoạt động của lớp trong tuần 12. ( 18’). MT: Đỏnh giỏ hoạt động tuần 2. PP: Thảo luận. Hoạt động 2: Tổ chức văn nghệ. ( 15’). MT: Tạo hứng thỳ trong sinh hoạt Đội. Thư gión sau một tuần học. PP : Thi đua. Hoạt động 3: Phương hướng tuần 13. ( 5’). MT: Nắm nhiệm vụ tuần sau. PP: Truyền đạt. * Lớp chơi trũ chơi Chỳ mốo nhà ta. * Cỏch tiến hành: - Lớp trưởng lờn đỏnh giỏ hoạt động lớp trong tuần 12. - í kiến của của cỏc tổ trưởng. - HS phờ và tự phờ. - GV nhận xột ưu, nhược điểm trong tuần: + Nờu những mặt ưu để HS phỏt huy, khen một số em cú ý thức học tốt ( Tuấn, Quốc, Nhật Anh, ...) , xõy dựng bài tớch cực ( Tuấn, Quốc, Yến, Hựng, ...) , cú cố gắng vươn lờn trong học tập ( Duyờn, Bi, ...). + Nờu những tồn tại để HS khắc phục: Cỏc em ra vào lớp cũn lỗ đổ, vệ sinh lớp học bờn ngoài chưa được sạch, đeo khăn quàng chưa đều đặn vào cỏc ngày học, ... + Nhắc nhở một số em cấn cố gắng ( Nhõn, Bi, Nguyờn, ...). * Cỏch tiến hành: HS thi đua trỡnh bày những ca khỳc, những cõu chuyện hay những cõu hũ vố của Đội ta ... tạo khụng khớ vui, bới căng thẳng sau một tuần học. * Cỏch tiến hành: GV nờu phương hướng tuần tới: - Chấp hành tốt quy định của lớp. - Thành lập đụi bạn học tốt. - Duy trỡ nề nếp của lớp. - Lao động vệ sinh cỏ nhõn, trường lớp sạch sẽ. - Hoàn thành các khoản tiền đợt 2. Khoa học SẮT , GANG, THẫP Cỏc hoạt động Triển khai hoạt động 1 - Bài cũ: ( 4’). MT: C.cố bài Tre, mõy, song. PP: Hỏi đáp. 2- Bài mới: Giới thiệu bài Sắt, Gang, Thộp. Hoạt động 1: Thực hành xử lớ thụng tin. ( 15’). MT: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và tính chất của chúng. PP: Thực hành, hỏi đáp. ĐD: SGK. Hoạt động 2 : Quan sỏt và thảo luận. ( 18’). MT: Kể tên được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. Nêu được cách bảo quản một số đồ dựng bằng gang, thộp. PP: Quan sỏt, thảo luận. Đ D: Hình trang 48,49 SGK. Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. 3.Củng cố - dặn dũ : (2’) MT: Hệ thống bài; nắm yờu cầu bài sau. PP: Trũ chơi, truyền đạt. * - Nờu cụng dụng của tre, mõy, song? - Nờu cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng tre, mõy, song? Lớp, GV nhận xét- ghi điểm. * * Cỏch tiến hành: Bước 1: - HS đọc thầm thụng tin trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi: + Trong tự nhiờn sắt cú ở đõu ? + Gang, thộp đều cú thành phần nào chung ? + Gang và thộp khỏc nhau ở điểm nào ? Nhúm 2. Bước 2: - Một số HS trỡnh bày trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xột bổ sung. - GV kết luận: Trong tự nhiờn, sắt cú trong cỏc thiờn thạch và trong cỏc quặng sắt ... * Cỏch tiến hành: Bước 1: GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt, thực chất được làm bằng thộp. Bước 2: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh tr. 48,49 SGK theo nhúm đụi và nờu tỏc dụng của gang, thộp. Bước 3: HS trỡnh bày kết qủa làm việc của nhúm mỡnh. - Cả lớp và GV nhận xột, bổ sung đưa ra đỏp ỏn đỳng. - Yờu cầu HS trả lời : + Kể tờn một số dụng cụ mỏy múc được làm từ gang, thộp mà em biết? + Nờu cỏch bảo quản mhững đồ dựng bằng gang, thộp cú trong gia đỡnh? - HS nờu, cả lớp và GV nhận xột kết luận: Cỏc hợp kim của sắt được dựng làm cỏc đồ dựng như nồi, chảo ... Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dựng bằng gang trong gia đỡnh vỡ chỳng dễ vỡ... - Cho HS xem tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. * - Đọc bài học SGK. Chơi : Đố bạn. - Hoàn thành BT ở VBT. Bài sau : Đồng và hợp kim của đồng. - Nhận xột giờ học./. Luyện từ và cõu MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MễI TRƯỜNG Cỏc hoạt động Triển khai hoạt động 1. Ổn định lớp : MT :Tạo khụng khớ thoải mỏi PP : Khởi động. 2- Bài cũ: ( 4’). MT : C.cố bài Quan hệ từ. PP : Hỏi đáp, thực hành. 3 - Bài mới: Giới thiệu bài Mở rộng vốn từ... Hoạt động 1: Làm BT 1, SGK.( 15)’. MT : Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. PP : Thực hành, thảo luận. Đ D : Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên ( BT1) ; phiếu khổ to. Hoạt động 1: Làm BT 2, SGK.( 12’). MT : Biết ghép một tiếng gốc Hán ( bảo ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. PP : Thực hành, thảo luận. Đ D : PBT, VBT. Hoạt động 3: Làm BT 3, SGK. ( 8’). MT : Biết tìm từ đồng nghĩa. PP : Thực hành. 4. Củng cố - dặn dũ : (2’) MT : Hệ thống bài ; nắm yờu cầu tiết sau. PP : Động não, truyền đạt. * Lớp khởi động hỏt mỳa bài Chim bay, cũ bay. * - Thế nào là quan hệ từ ? - Một HS làm bài tập 3 tiết trước. Lớp, GV nhận xét. * Cỏch tiến hành: Bài tập 1: - HS đọc yờu cầu, nội dung bài tập 1. - GV cho HS xem một số tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. - Thảo luận theo cặp. - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng; yêu cầu 2 HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho- câu a ; nối từ ứng với nghĩa đã cho- câu b. - HS trỡnh bày. - Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. * Cỏch tiến hành: Bài tập 2: - HS đọc yờu cầu, nội dung BT. - HS thảo luận theo nhúm 4 vào PBT: ghộp tiếng bảo với mỗi tiếng đó cho để tạo thành từ phức. - Đại diện nhúm nờu. - Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đúng. - GV cho HS đặt cõu với từ cú tiếng bảo để HS hiểu nghĩa của từ. Ví dụ: Xin bảo đảm giữ bí mật./ Chiếc ô tô này đã được bảo hiểm.... * Cỏch tiến hành: Bài tập 3: - GV nờu yờu cầu BT. - HS tỡm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. - HS phỏt biểu ý kiến. GV phân tích ý kiến đúng : chọn từ giữ gìn ( gìn giữ ) thay thế cho từ bảo vệ. - Cả lớp và GV nhận xột chọn ra từ thớch hợp. * - Nờu nội dung bài học. - Về nhà hoàn thành BT ở VBT. Bài sau : Luyện tập về qua hệ từ. - Nhận xột giờ học./. Toỏn NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN Cỏc hoạt động Triển khai hoạt động 1- Bài cũ : (4’). MT : K.tra việc làm BT ở nhà. PP : Kiểm tra, chấm chữa bài. 2- Bài mới: Giới thiệu bài nhõn 1 STP với 1 STP.( 1’) Hoạt động 1: Hỡnh thành quy tắc nhõn nhẩm một STP với một STP. ( 18’). MT : Nắm được quy tắc nhõn một STP với một STP. Nắm tính chất giao hoán của phép nhân hai STP. PP : Truyền đạt, thảo luận, hỏi đáp. Đ D : Vở nháp. Hoạt động 2: Thực hành.(18’) MT : Luyện nhân một STP với một STP. PP : Thục hành, thảo luận, trò chơi. Đ D : SGK, vở Toán 1, PBT ( bài 2a). 3. Củng cố - dặn dũ : ( 2’). MT : Củng cố bài ; nắm yờu cầu tiết sau. PP : Động não, truyền đạt. * - GV kiểm tra, chấm VBT một số em. - Nhận xột chung. * Cỏch tiến hành: a) Vớ dụ 1: - GV đọc đề toỏn túm tắt lờn bảng. - 1 HS đọc lại đề toỏn. - GV hỏi : Muốn tớnh diện tớch của mảnh vườn ta làm thế nào ? (6,4 x 4,8) - Yờu cầu HS đổi đơn vị đo để phộp tớnh trở thành phộp nhõn hai STN rồi chuyển về đơn vị đo m2. - Gọi HS nờu GV ghi phộp tớnh lờn bảng : 6,4 x 4,8 = ? (m2) 6,4 = 64 dm ; 4,8 = 48 dm 64 x 48 = 3072 (dm2) = 30,72 m2 - Yờu cầu HS đặt tớnh và tớnh phộp nhõn 6,4 x 4,8. - HS đối chiếu kết quả phộp nhõn 64 x 48 =3072 dm2 và phộp nhõn 6,4 x 4,8 = 30,72 m2 - HS nhận xột cỏch nhõn một STP với một STP. b) Vớ dụ 2 : GV ghi phộp tớnh : 4,75 x 1,3 = ? Yờu cầu HS đặt tớnh và tớnh vào vở nhỏp. - 1 HS lờn bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xột, HS nờu cỏch tớnh. GV hỏi : Muốn nhõn một STP với một STP ta làm thế nào ? (). HS nờu, vài HS nhắc lại. * Cỏch tiến hành: Bài 1: GV cho HS tự làm, sau đú gọi vài HS nờu kết quả. Lớp, GV nhận xét xác nhận kết quả đúng. Bài 2: + Câu a) GV phát PBT cho một số em. Thảo luận nhóm 2, tính các phép tính nêu trong bảng, thống nhất kết quả đúng. Yêu cầu 2 HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. + Câu b) Thi tính nhanh. Khuyến khích HS giải thích tại sao lại nói ngay kết quả phép nhân ở dòng thứ hai. Bài 3: HS đọc đề. HS tự giải bài toỏn, GV chữa bài. * - 1HS nhắc lại cỏch nhõn một STP với một STP. - Về nhà hoàn thành ở VBT. Bài sau : Luyện tập. - Nhận xột giừo học./. Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Cỏc hoạt động Triển khai hoạt động 1- Bài cũ: ( 4’). MT : K.tra việc hoàn thiện bài LT làm đơn ; cấu tạo... PP : Đọc cỏ nhõn, hỏi đáp. Đ D : VBT. 2- Bài mới: Giới thiệu bài Cấu tạo của bài văn ... Hoạt động 1: Phần nhận xột. ( 15’). MT : Trả lời được các câu hỏi trong bà văn. PP : Quan sát, thảo luận. Đ D : Hình SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. MT : Nắm cấu tạo ba phần của bài văn tả người. (4’). PP : Động não. Đ D : SGK. Hoạt động 3: Phần luyện tập. ( 17’). MT : Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình. PP : Thực hành. Đ D : Giấy khổ to, bút dạ. 3. Củng cố, dặn dũ : ( 2’). MT : Hệ thống bài ; nắm yờu cầu tiết sau. PP : Động nóo, truyền đạt. * - 1,2 HS đọc lại lỏ đơn kiến nghị mà GV yờu cầu về nhà viết lại. - 1 HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh. Lớp, GV nhận xét. * Cỏch tiến hành: - GV yờu cầu HS quan sỏt tranh minh họa bài Hạng A chỏng, 1 HS giỏi đọc toàn bài văn cả lớp theo dừi trong SGK. - Một HS đọc cỏc cõu hỏi gợi ý tỡm hiểu cấu tạo bài văn - HS trao đỏi theo cặp, lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Đại diện phỏt biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xột chốt lại những ý đỳng. - GV mở bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng. Vài HS nhắc lại. * Cỏch tiến hành: - HS đọc thầm, đọc to phần ghi nhớ. - 2 em núi lại phần ghi nhớ (khụng nhỡn sỏch). * Cỏch tiến hành: - HS nờu yờu cầu của bài luyện tập, GV nhắc mhở HS chỳ ý : + Khi lập dàn bài cần bỏm sỏt cấu tạo 3 phần (Mở bài, thõn bài, kết bài) của bài văn tả người. + Đưa vào dàn bài chi tiết cú chọn lọc, những chi tiết nổi bật về ngoại hỡnh, tớnh tỡnh, hoạt động của người đú. - Vài HS núi đối tượng mỡnh chọn tả. - HS lập dàn ý vào vở nhỏp. - 2, 3 em trỡnh bày vào giấy to. Làm xong, dán kết quả lên bảng lớp. - HS trỡnh bày trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xột; nhấn mạnh yêu cầu về cấu tạo bài văn tả người. * - 1 HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả người. - HS chuẩn bị bài sau. Luyện tập tả người. - Nhận xột giờ học./.

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc
Giáo án liên quan