Giáo án Lớp 5 Tuần 12 - GV: Hồ Minh Tâm

Tập đọc

Mùa thảo quả

I. M ục đích yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Thấy được vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. Trả lời được các câu hỏi cuối bài. (HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động).

- Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả.

III.Các hoạt động dạy –học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 - GV: Hồ Minh Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giúp các em hiểu tại sao cĩ nhiều khống sản nhưng nước ta lại phát triển nơng nghiệp. - Ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1: Ngành cơng nghiệp Làm việc theo cặp. MT:HS nêu được các ngành công nghiệp,vai trò của các ngành CN. - GV yêu cầu HS làm bài tập ở mục 1 SGK. Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và rút ra kết luận: + Nước ta có nhiều ngành công nghiệp. + Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng. Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí. Hình b thuộc ngành công nghiệp điện. Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh. H: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? ( Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống ) *GDBVMT: Liên hệ việc bảo vệ môi trường do các chất thải công nghiệp gây ra b) Nghề thủ công: Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. MT: HS quan sát và chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng. - Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi: H: Nghể thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? GV rút ra kết luận. - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu , tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. -Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. - Nước ta có nhiều ngành thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, hàng cói Nga Sơn ... =>Rút bài học : SGK 4. Củng cố - Treo bản đồ, yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: + Ở địa phương ta cĩ nghề thủ cơng và ngành cơng nghiệp nào ? + Xác định trên bản đồ những địa phương cĩ mặt hàng thủ cơng nổi tiếng. - Mặc dù mới phát triển nhưng ngành cơng nghiệp nước ta phát triển khá mạnh. Bên cạnh đĩ, các nghề thủ cơng truyền thống được khơi phục và phát triển rộng khắp. *GDBVMT: Liên hệ việc bảo vệ môi trường do các chất thải công nghiệp gây ra. 5. Dặn dị - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Cơng nghiệp (tiếp theo). - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài + HS làm việc theo nhóm đôi. + Đại diện HS trình bày kết quả. + HS lần lượt nêu lại. - Hs trả lời. + HS quan sát bản đồ, tìm hiểu và trả lời câu hỏi. + Lớp lắng nghe và nhắc lại. - Tiếp nối nhau đọc. - HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét - Lắng nghe. ********************************************************************* Ngày dạy:Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) I. Mục đích yêu cầu: -Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn) II. Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ: . - Yêu cầu HS: + Nêu cấu tạo của bài văn tả người. + Đọc dàn ý tả người thân trong gia đình đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em đã nắm được cấu tạo, cách lập dàn ý chi tiết của bài văn tả người. Bài Luyện tập tả người sẽ giúp các em biết quan sát, chọn lọc chi tiết để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. - Ghi bảng tựa bài. Hướng dẫn HS làm luyện tập. MT: HS nắm được các đặc điểm của người già qua bài văn tả người. Bài 1: Gọi HS đọc bài Bà tôi, trao đổi cùng bạn bên cạnh, ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn ( mái tóc, khuôn mặt, đôi mắt). + Gọi HS trình bày kết quả, GV và cả lớp nhận xét bổ sung. GV treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà. GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc đồng thời bộ lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả. Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn, sau đó phát biểu ý kiến. + GV treo bảng phụ ghi vắn tắt chi tiết tả người thợ rèn. + Gọi HS đọc lại nội dung bảng tóm tắt. Những chi tiết tả gười thợ rèn đang làm việc: + Gọi 2 HS đọc lại bảng nội dung tóm tắt. GV: Tác giả đã quan sát rất kĩ HĐ của người thợ rèn; miêu tả quá trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh đã biến thành một lưỡi rựa vạm vỡ, duyên dáng. Thỏi thép hồng được ví như một con cá sống bướng bỉnh, hung dữ; anh thợ rèn như một người chinh phục mạnh mẽ, quyết liệt. Bài văn hấp dẫn, sinh động, mới lạ cả với người đã biết nghề rèn. 4. Củng cố . - Yêu cầu nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Việc chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này khơng giống đối tượng khác. Từ đĩ, bài viết sẽ hấp dẫn, khơng lan man, dài dịng. 5. Dặn dị . - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu quan sát và ghi lại kết quả quan sát về một người em thường gặp để lập dàn ý cho bài văn tả người trong tiết Luyện tập tả người. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS làm việc theo cặp, sau đó trình bày kết quả. + Nhận xét bài làm của bạn. + Lớp chú ý nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS làm việc theo cặp, sau đó trình bày kết quả. + Nhận xét bài làm của bạn. - 2 Hs đọc - Tiếp nối nhau phát biểu. - Chú ý lắng nghe. ***************************************************************** TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Học sinh làm bài cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: -GV: nội dung bài dạy. -HS: ôn lại cách nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01, 0,001. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra - Cho HS nhắc lại tính chất giao hốn của phép nhân và cho VD giải . - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới + Giới thiệu bài : Bài học hơm nay sẽ giúp các em củng cố lại các cách thực hiện của một số BT , một số thập phân nhân một số thập phân . Qua bài luyện tập hơm nay . - Gv ghi tựa bài Hướng dẫn HS luyện tập MT: HS làm được hệ thống bài tập đúng, thành thạo. Bài 1 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 1 . - Cho HS làm bài - Cho HS trình vày kết quả Gv chốt lại : a b c (axb)xc ax(bxc) 2,5 3,1 0,6 (2,5x3,1)x0,6=4,65 2,5x(3,1x0,6)=4,65 1,6 4 2,5 (1,6x4)x2,5=16 1,6x(4x2,5)=16 4,8 2,5 1,3 (4,8x2,5)x1,3=15,6 4,8x(2,5x1,3)=15,6 (a x b) x c= a x (bxc)phép nhâncac1 số thập phân cĩ tính chất kết hợp . b/ .9,65x0,4x2,5=9,65x(0,4x2,5)=9,65x1 =9,65 .0,25x40x9,84=(0,25x40)x9,84=10x9,84=98,4 .7,38x1,25x80=7,38x(1,25x80)=7,38x100=738 .34,3x5x0,4=34,3x(5x0,4)=34,3x2=68,6. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. + GV cho HS nhận xét để thấy: các phần đều có 3 số là: 28,7; 34,5; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau. Gv chốt lại : a/ (28,7+34,5)x2,4=63,2x2,4=151,68 b/ 28,7+34,5x2,4=28,7+82,8=111,5 Bài 3: (Hs khá, giỏi làm ) - Yêu cầu 2 HS đọc bài toán, tìm hiểu và nêu cách giải. + Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. + Gọi HS nhận xét, GV kết luận bài giải đúng. Gv chốt lại : Độ dài quảng đường người đĩ di xe đạp đi được trong 2,5 giờ là : 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số : 31,25 km . 4. Củng cố - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho hs nêu lại quy tắt tính . 5. Dặn dị. - Gv nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và hồn thành các bài tập - Chuẩn bị bài học tiết sau . - Hát vui - 2 hs trình bày - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS tự làm bài. + HS nối tiếp nêu được tính chất kết hợp của phép nhân + 2 HS nêu lại. + 1 HS đọc. + HS làm bài. + 2 HS tìm hiểu và nêu cách giải, lớp nhận xét. + 1 HS lên giải, lớp giải bài vào vở. - 1 HS nêu lại tựa bài. - 3 HS nêu qui tắc. - HS lắng nghe *************************************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua , đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Các hoạt động dạy và học: 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua: Hạnh kiểm: - Các em có tư tưởng đạo đức tốt, biết lễ phép với người lớn và thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học tập: - Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp. - Truy bài 15 phút đầu giờ tương đối tốt. - Một số em có tiến bộ về chữ viết và cách trình bày vở khoa học hơn. - Một số em vẫn còn quên sách vở và lười học như :. Các hoạt động khác: - Tham gia sinh hoạt Đội, đầy đủ. Tích cực tập luyện viết chữ đẹp. 2. Kế hoạch tuần 13: - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường lớp, đảm bảo an toàn giao thông.. - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Tiếp tục hưởng ứng thi đua đợt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Chăm sĩc các chậu hoa trong phịng học. - Thực hiện tốt vệ sinh trong và ngồi phịng học. - Chuẩn bị bài vở đầy đủ khi đi học.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 12 nam 2013 2014.doc
Giáo án liên quan