Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần học 10

.MỤC TIÊU:SGV

2.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:SGV

3.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Các hoạt động Các hoạt động chủ yéu

Hoạt động 1:

-Bài cũ:1( phút)

-Bài mới( 1 phút) -1Hs lên bảng , lớp làm nháp: Hãy chuyển thành hỗn số và số thập phân:a) = . b) = c)=.

-GTB mới : Luyện tập chung

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân , nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 số thập phân , củng cố về giải toán, tìm số trung bình cộng PP:Thực hành,hỏi đáp,động não. Hoạt động cá nhân, nhóm , lớp Bước 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân GV nêu tình huống có vấn đề : Phép cộng hai số tự nhiên có tính chất giao hoán , phép cộng hai phân số cũng có tính chất giao hoán , vậy phép cộng hai số thập phân có tính chất giao hoán không ? HS trả lời -Các em tìm hiểu bài tập sau : Bài 1:HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc gía trị của a, giá trị của b, tính giá trị của a+b và giá trị của b+a rồi so sánh kết quả . -HS tính và điền được vào bảng như SGK-Em có nhận xét gì về tổng a+b và b+a ? -Em có thể nêu kết luận gì qua bài tập này GV chính xác hoá như SGK , yêu cầu HS đọc lại Bước 2: HS Làm tiếp Bài 2:-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập -Thực hiện tính và thử lại Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi , sau đó so sánh kết quả -GV theo dõi chung , chỉ dẫn cho một số cặp còn yếu Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập -HS tự làm bài cá nhân vào vở GV CHú ý câu lời giải và kết quả tính của HS còn yếu Bài 4: HS đọc yêu cầu ,làm bài vào vở GV hướng dẫn : Em hãy nêu cách giải bài tập này ? +Tính tổng số mét vải bán trong hai tuần . + Tìm số ngày trong 2 tuần + Lấy số mét vải chia cho số ngày để tìm trung bình một ngày bán bao nhiêu mét vải Hoạt động 3: Củng cố –dặn dò (4phút) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài : Tổng nhiều số thập phân Luyện từ và câu Kiểm tra ( theo đề của trường ) địa lý nông nghiệp Các Hoạt động Các Hoạt động chủ yêú Hoạt động 1: -Bài cũ:(5’) -Bài mới(1’) -2 HS lần lượt trả lời câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất , phân bố chủ yếu ở đâu ? + Điền các thông tin còn thiếu vào sơ đồ sự phân bố dân cư ở Việt Nam ? -Nhận xét , cho điểm -GTB: Nông nghiệp Hoạt động 2: Vai trò của ngành trồng trọt (10’) MT: Nêu được vai trò của ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi PP:Đàm thoại ,hỏi đáp,động não Đ D D H:Lược đồ Học sinh làm việc cá nhân,lớp GV treo lược đồ nông nghiệp VN và yêu cầu HS nêu tên và tác dụng của lược đồ GV hỏi: + Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu cúa cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu của con vật chiếm nhiều hơn ?+ Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp ? GV nêu kết luận : Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta . Trồng trọt nước ta phát triển hơn ngành chăn nuôi, chăn nuôi đang được chú ý phát triển Hoạt động 3:Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam (5’) MT: Nêu được đặc điểm của cây trồng nước ta PP:Đàm thoại , hỏi đáp ,động não Đ D D H : Phiếu học tập Hoạt động cá nhân , lớp -GV chia nhóm4 -HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập , - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả -HS theo dõi ,nhận xét -Nhận xét ; kết luận Hoạt động4: Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm.Sự phân bố cây trồng ở nước ta (12’) MT:Nắm được giá trị của lúa gạo và là cây trộng nhiều nhất Nêu được sự phân bố cây trồng PP:Đàm thoại ,động não Đ D D H : Lược đồ Hoạt động cá nhân , lớp -GV hỏi HS trao đổi và trả lời các câu hỏi sau : +Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng ? + Em biết gì về tình hình sản xuất lúa gạo của nước ta ? -GV giảng – HS lắng nghe -Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi và caonguyên + Em biết gì về giá trị xuất khẩu của loại cây này ? +Ngành trồng trọt giữ vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp của nước ta + Quan sát lược đồ nông nghiệp VN trình bày sự phân bố các loại cây trồng ở VN -HS trình bày .Lớp theo dõi nhận xét GV kết luận Hoạt động5:Ngành chăn nuôi ở nước ta ( 5’) MT:Nắm được vật nuôi chính ở nước ta trên lược đồ PP:Thảo luận , hỏi đáp Đ D D H: Lược đồ Hoạt động nhóm HS làm việc theo cặp giải quyết các câu hỏi sau: +Kể tên một số vật nuôiở nước ta ? + Trâu , bò, lợn được nuôi ở vùng nào ? + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc . -HS trình bày , nhận xét bổ sung GV kết luận Hoạt động 5: Củng cố –Dặn dò (2’) -GV tổng kết tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Lâm nghiệp và thuỷ sản Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Toán Tổng nhiều số thập phân 1-MụC TIÊU: SGV 2.Đồ DùNG DạY HọC:SGV 3.HOạT Động dạy học chủ yếu Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu Hoạt động 1: -Khởi động(1phút) -Bài cũ: (4phút) -Bài mới :GTB (1phút) Hát -GV chữa bài kiểm tra giữa học kì 1 . - Giới thiệu bài : Tổng nhiều số thập phân Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân (15’) MT: Biết tính tổng nhiều số thập phân PP:Đàm thoại ,hỏi đáp Hoạt động cá nhân Cho HS nêu yêu cầu 1 SGK -Để biết 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? -HS nêu ,GV viết bảng phép tính 27,5 + 36,7 + 14,5 = .? (l) Gợi ý: Tương tự cộng nhiều số tự nhiên , ta đặt tính để thực hiện tổng nhiều số thập phân như thế nào 27,5 -HS thực hiện : +36,75 Gọi HS nêu : 14,5 Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân , ta thực hiện như thế nào ? Gọi vài HS nhắc lại cách làm -GV yêu cầu HS nêu ví dụ 2(SGK) -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào ? -HS tự thực hiện cá nhân vào vở nháp . GV gọi 1HS lên bảng trình bày -Chữa bài nhận xét Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập (18’) MT : Củng cố cộng nhiều số thập phân , nhận biết tính chất kết hợp và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất PP: Thực hành , đàm thoại, động não Hoạt động cá nhân , nhóm HS làm luyện tập bài 1, 2,3 SGK Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài và thực hiện vào vở -HS làm bài GV theo dõi chỉ dẫn thêm 1 số em yếu -Nhận xét chữa bài GV hỏi : Ngoài tính chất giao hoán phép cộng ở số tự nhiên và phân số còn có tính chất gì nữa? ( kết hợp) Vậy tính chất này có ở phép cộng nhiều số thập phân không ? Xét tiếp bài tập Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập tính rồi điền vào 2 cột : (a+b) + c và a+ (b+c) -Hãy so sánh kết qủ tính được ở 2 cột ( cuối bảng ) -Đây là tính chất nào của phép cộng Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài tập -HS thực hiện nêu kết quả và giải thích cách vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính được kết quả nhanh nhất -HS thực hiện vào vở - Chữa bài nhận xét Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò (1’) Nhận xét tiết học - Học bài , chuẩn bị bài sau : Luyện tập Tập làm văn Kiểm tra (Đề trường ra ) Sinh hoạt lớp I - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua -Các tổ trởng tự đánh giá hoạt động của của mình trong tuần qua -Lớp trởng lên đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua . -HS phê và tự phê -GV bổ sung : nêu những mặt ưu để HS phát huy, -Khen một số em có ý thức học tốt, xây dựng bài tích cực Trà My,Công,Dũng,Vũ,động viên một số em có cố gắng vơn lên trong học tập : Như: Sương,Nhật,Bình -Nêu những tồn tại để HS khắc phục, -Nhắc nhở một số em cần cố gắng hơn nữa trong học tập: -Chuẩn bị chưa chu đáo,bài cũ chưa thuộc , -Khăn quàng bảng tên mang chưa đầy đủ còn tồn tại ở một số em II – Phương hướng : -HS thi đua học tốt giành nhiều điểm cao lập thành tích chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20 – 10 và ngày nhà giáo VN 20- 11. -Học nhóm ở nhà tốt -Duy trì nề nếp của lớp . - Lao động vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ , xây dựng môi trường xanh sạch đẹp An toàn giao thông Bài 1:biển báo hiệu giao thông đường bộ Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên (5’) MT : HS có ý thức, quan tâm đến biển báo hiệu giao thông khi đi đường. PP: Trò chơi Đ D D H: Phiếu phỏng vấn Hoạt động cá nhân , lớp -Giao phiếu phỏng vấn, mời 1HS lên đóng vai phóng viên hỏi các bạn những câu hỏi mà chúng ta đã chuẩn bị -Phóng viên hỏi mời các bạn trả lời -Kết luận (Ghi nhớ SGK) GV: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và biển báo giao thông Hoạt động 2:Ôn lại các loại biển báo đã học (10’) MT:HS nhớ và giải thích được nội dung các biển báo đẫ học PP:Trò chơi Đ D D H:Các loại biển báo Hoạt động nhóm -HS chơi trò chơi : Nhớ tên biển báo -Chia 4 nhóm mỗi nhóm 5 HS : giao cho mỗi nhóm 5 biển báo khác nhau ; GV viết tên 4 nhóm biển báo lên bảng :+ Biển báo cấm . + Biển báo nguy hiểm.+ Biển hiệu lệnh + Biển chỉ dẫn -GV hô bắt đầu HS thực hiện theo lệnh của GV lên cắm đúng vào nhóm biển báo trên bảng mỗi nhóm 1em lần lượt thực hiên cho đến khi hoàn thành việc cắm biển báo -Cả lớp theo dõi nhận xét -Kết luận ( ghi nhớ SGK) Gv: Biển báo hiệu giao thông là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn giao thông là thực hiện luật GTĐB Hoạt động 3 Nhận biết các loại biển báo hiệu giao thông (10’) MT:HS nhận dạng đặc điểm , biết được nội dung, ý nghĩa của 10 loại biển báo hiệu giao thông mới -Biết tác dụng điều khiển giao thông của những loại biển mới PP:Trò chơi Đ D D H:Các loại biển báo Hoạt động nhóm, cá nhân Bước1: Nhận dạng các biển báo -GV viết trên bảng 3 nhóm biển báo: Biển báo cấm, Biển báo nguy hiểm, Biển chỉ dẫn -Gọi 3HS đại diện cho 3nhóm lên bảng -GV : Căn cứ vào màu sắc, hình dáng của biển, em hãy gắn biển báo đó vào theo từng nhóm biển báo. -Lớp nhận xét. -Kết luận (Ghi nhớ SGK) -GV giảng Bước2: Tìm hiểu tác dụng của biển báo mới: Biển báo cấm HS so sánh 2 biển báo cấm GV: 2 biến báo này thường đặt ở đâu -GV giới thiệu từng loại biển Kết luận ( Ghi nhớ) Hoạt động 4:Luyện tập – Trò chơi (10’) MT:HS mô tả bằng lời , nhận dạng , và ghi nhớ 10 loại biển báo. củng cố kiến thức đã học PP:Trò chơi Đ D D H:Các loại biển báo ẫcHạt động cá nhân , nhóm Bước 1: Luyện tập : - Gắn tên biển báo ở các vị trí khác nhau Yêu cầu HS lên gắn vào đúng tên biển, Nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của 1,2 loại biển báo này , tự vẽ 2loại biển báo vào phiếu Bước 2: Trò chơi : CHIa lớp thành 6 nhóm : mỗi nhóm 5-6 biẻn báo Chia bảng thành 6 cột đánh số mỗi nhóm mỗi cột -GV ra hiệu lệnh HS thực hiện _Kết thúc trò chơi cả lớp cùng hát 1 bài về ATGT Hoạt động 5 : Củng cố –Dăn dò -Nhắc lại ý nghĩa của từng loại biển báo -Nhắc HS học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị : Bài 2

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc
Giáo án liên quan