I/ MỤC TIÊU:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Bài cũ: Hai HS đọc 2 màn kịch của bài tập đọc: ở ương quốc Tương Lai.
2. Bài mới:
27 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhọn, góc tù, góc bẹt.
Biết dùng Ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
- Ê ke (GV và HS).
- Bảng phụ vẽ các góc: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
1. Bài cũ: HS lên bảng chữa bài 5.
Đổi 5 tấn 2 tạ = 52 tạ.
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số thóc là:
(52 + 8) : 2 = 30 tạ.
30 tạ = 3000 kg.
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số thóc là:
30 8 = 22 (tạ)
22 tạ = 2200 kg
Đ/s: 3000 kg
2200kg
O
B
A
A
O
B
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- a, GV treo bảng phụ lên, chỉ vào hình vẽ, nói:
Đ ây là góc nhọn. Đọc:
Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA; OB.
GV vẽ lên bảng 1 góc nhọn
khác để HS quan sát và đọc:
đỉnh; cạnh của góc.
- HS nêu VD thực tế về góc nhọn.
- GV áp Ê ke vào góc nhọn để được góc lớn hơn góc nhọn.
HS quan sát và nhận thấy góc nhọn bé hơn góc vuông.
M
O
N
b, Giới thiệu góc tù:
(Tương tự như trên).
HS nhận biết được:
Góc bẹt lớn hơn góc vuông.
C
O
A
c, Giới thiệu góc bẹt:
(Tương tự như trên).
HS nhận biết được góc bẹt
bằng 2 góc vuông.
Lưu ý: Xác định 2 cạnh và đỉnh của góc bẹt.
* HĐ2: Luyện tập.
HS làm bài tập vào vở (Bài 1, 2, 3, VBT).
GV theo dõi, hướng dẫn kết hợp chấm bài.
Chữa bài:
Bài 1: HS nêu miệng kết quả.
a, Góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông.
b, Góc đỉnh A bằng 2 góc vuông.
Góc đỉnh B nhỏ hơn góc đỉnh C.
Góc đỉnh B lớn hơn góc đỉnh C.
Bài 2: HS nêu cách làm.
A
D
C
B
Bài 3: HS lên bảng chữa.
- Góc vuông đỉnh A ; cạnh AB ; AD
- Góc vuông đỉnh D ; cạnh AD ; DC.
- Góc nhọn đỉnh C ; cạnh CD ; CB.
- Góc tù đỉnh B ; cạnh BA ; BC.
IV/ CủNG Cố - DặN Dò:
Nhận xét tiết học.
Tiếng Anh:
(GV CHUYÊN BIệT)
Luyện từ và câu:
DấU NGOặC KéP.
I/ MụC TIÊU:
1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
2. Biết vân dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng phụ.
- Tranh, ảnh con tắc kè.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
1. Bài cũ: Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước. (Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài).
Nêu vài VD.
2. Bài mới:
* HĐ1: Cung cấp kiến thức.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung BT. HS đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những từ ngữ nào và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- HS đọc yêu cầu BT 2. Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
+ Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào đấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm.
(HS có thể dựa vào phần ghi nhớ để trả lời).
- HS đọc yêu cầu BT3.
GV nói về con tắc kè (Kèm tranh, ảnh). Hỏi HS.
+ Từ lầu chỉ cái gì?
+ Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không?
+ Từ lầu trong khổ thơ được dùng theo nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
- Gọi 2-> 3 HS đọc phần ghi nhớ.
* HĐ2: Luyện tập:HS làm BT vào vở (Bài tập 1, 2, 3 trang 52).
GV theo dõi, hướng dẫn.
Chấm, chữa bài.
Bài 1: Lời giải đúng.
“Em đã dùng gì để giúp đỡ mẹ?..
“Em đã nhiều lần khăn mùi xoa.
Bài 2: Lời giải:
Đề bài của cô giáo và các câu văn của các bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng.
Bài 3:
a, tiết kiệm vôi vữa.
b, gọi là đào trường thọ, gọi là trường thọ đổi tên quả ấy là đoản thọ.
IV/ CủNG Cố - DặN Dò:
Nhận xét tiết học.
Buổi chiều:
Luyện Tiếng Việt:
LUYệN TậP PHáT TRIểN CÂU CHUYệN.
I/ MụC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Xây dựng hoàn chỉnh câu chuyện từ cốt truyện.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: GV nêu yều cầu giờ học.
HĐ2: HS hoàn thành bài tập3 ( SGK )
HĐ3: Luyện thêm:
Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện về con người hiếu thảo, dựa vào đoạn tóm tắt cốt truyện dưới đây:
Ngày xửa ngày xưa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm, người mẹ bị ốm nặng và chỉ khát khao được ăn một trái táo thơm ngon. Người con ra đi, vượt qua bao núi cao rừng sâu, cuối cùng anh đã mang được trái táo trở về biếu mẹ.
- HS làm bài - GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
HĐ4: Chấm và chữa bài.
III/ CủNG Cố - DặN Dò: GVnhận xét giờ học.
Thể dục:
ÔN LUYệN HAI ĐộNG TáC: VƯƠN THở, TAY.
I/ MụC TIÊU:
- Ôn luyện và nâng vao kĩ thuật 2 động tác Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
Yêu cầu: Thực hiện điệu luyện 2 động tác.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
II/ PHƯƠNG TIệN: Còi, phấn, thước, 4 cờ nhỏ, cốc cát.
III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
a, Phần mở đầu.
GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. Làm một số động tác khởi động.
b, Phần cơ bản.
- Ôn kuyện và nâng cao kĩ thuật hai động tác: Vươn thở, tay.
- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
GV nhắc lại cách chơi.
HS chơi, GV làm trọng tài.
c, Phần kết thúc.
***
Thứ sáu, ngày 03 tháng 11 năm 2006
Tập làm văn:
LUYệN TậP PHáT TRIểN CÂU CHUYệN.
I/ MụC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
Bảng phụ.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
A. Bài cũ: Một HS kể lại câu chuyện vào nghề.
Một HS trả lời: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian.
B. Bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫ làm bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Một HS khá giỏi làm mẫu.
- GV nhận xét, treo bảng phụ ghi mẫu chuyển thể.
- Từng cặp HS đọc trích đoạn ở Vương quốc Tương Lai quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập thể kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Hai, ba HS thi kể. GV và HS nhận xét.
*HĐ2: Hướng dẫ HS làm bài tập 2.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
từng cặp HS suy nghĩ và kể chuyện theo trình tự thời gian.
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ ghi 2 cách mở đoạn 1, 2.
- HS đọc lại 2 cách mở đoạn và phát triển.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
IV/ CủNG Cố - DặN Dò:
Một HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện.
Kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian.
Toán:
HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC.
I/ MụC TIÊU:
Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh.
- Biết dung ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
II/ Đồ DùNG:
Ê ke cho GV và HS.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
*HĐ1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, cho thấy rõ 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng.
- Cho HS biết: hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- HS nhận xét: Hai đường thẳng GC và DC tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.
- HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng vẽ hai đường thẳng vuông góc.
*HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS dùng Ê ke để kiểm tra hai đường thẳng của mỗi hình có vuông góc với nhau không.
Bài 2: Yêu cầu HS viết các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD.
AB Vuông góc với BC
AD ----------------- DC
AB ------------------ AD
BC ------------------ DC
Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra rồi viết tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong mỗi hình.
a, AB vuông góc với AE ; AE vuông góc với EC.
b, GE vuông góc với GH ; HG vuông góc với HI
bài 4: Một em đọc kết quả, lớp nhận xét và bổ sung.
A, Các cặp cạnh không vuông góc với nhau:
AB và BC ; AB và AD
B, các cặp cạnh vuông góc với nhau:
AD và DC.
IV/ CủNG Cố - DặN Dò:
Nhận xét tiết học.
Âm nhạc:
(GV CHUYÊN BIệT)
Khoa học:
ĂN UốNG KHI Bị BệNH.
I/ MụC TIÊU: Sau bài học, HS biết.
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch o re zôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II/ Đồ DùNG: Hình 34, 35 (SGK).
Chuẩn bị theo nhóm: Một gói o - rê - zôn; một cốc nước có vạch chia, một bình nước hoặc một nắm gạo, một ít muối và 1 chén dùng ăn cơm.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
A, Bài cũ:
+ Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào?
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
B, Bài mới:
*HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm.
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loảng? Tại sao?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thees naod?
- Đ ại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận (Như mục: Bạn cần biết SGK trang 35).
*HĐ2: Thực hành pha dung dịch O - rê - zôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
- HS quan sát và đọc lời đối thoại trong H 4, 5 - SGK trang 35.
- Một HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và 1 HS đọc câu trả lời của bác sĩ.
- GV hỏi: Bac sĩ đã khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ntn?
- HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ.
* Các nhóm thực hành pha dung dịc o rê - zôn hoặc nước cháo loảng.
- GV theo dõi và giúp đỡ.
*HĐ3: Đóng vai.
GV yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những diều đã học vào cuộc sống.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm trình diễn.
- GV theo dõi, nhậnh xét.
IV/ CủNG Cố DặN Dò:
Nhận xét tiết học.
Hoạt động tập thể:
SINH HOạT LớP.
Buổi chiều:
Kĩ thuật *+ HDTH:
KHÂU ĐộT THƯA (T )
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
*HĐ3: HS tiếp tục thực hành.
- GV theo dõi, hướng dẫn và nhắc nhỡ và yêu cầu HS nhắc lại các thao tác khâu đột thưa.
- GV nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo 2 bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa .
GV quan sát và giúp đỡ thêm.
*HĐ4: Đ ánh giá kết quả học tập của HS:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá SP.
- HS tự đánh giá SP theo các tiêu chuẩn mà GV đã nêu.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
IV/ CủNG Cố - DặN Dò:
Nhận xét tiết học.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
SINH HOạT ĐộI SAO.
File đính kèm:
- TuÇn 8.doc