I.Mục tiêu:
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.
* Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
HT: – Gv đọc mẫu 2 lần.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Hs trả lời bài tiết trước
18 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đánh giá
- Gv thu bài và HD hs nhận xét, xếp loại
- HS, gv chọn bài vẽ đẹp TD
3. Củng cố: - Giáo viên củng cố lại bài và nhận xét tiết học
Thứ 5 ngày 23 tháng 04 năm 2009
TIẾT 1 THỂ DỤC
CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục ôân chuyền cầu theo nhóm 2 người. Y/c nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn
- Tiếp tục chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”, y/c biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu
II. Địa điểm – Phương tiện:
Địa điểm: Sân trường
Phương tiện: 1 còi, cầu, bóng.
III. Nội dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu:
- Gv ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên 1 hàng dọc
- ĐI đường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Oân 1 số động tác của bài TD phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người
* Trò chơi: Ném bóng trúng đích – Gv nêu TC, giải thích và HD tổ chức cho hs chơi.
3. Phần kết thúc:
- ĐI đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát.
- Tập 1 số động tác thả lỏng.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Trò chơi hồi tĩnh
- Nhận xét – dặn dò về nhà
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 CHÍNH TẢ ( n – v )
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I.Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 6 bài thơ cuối của bài Cây và hoa bên lăng Bác
- Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiến có âm đầu dễ lẫn r / d / gi. Thanh ? / ~
HT: Lớp đọc ĐT 1 lần
II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn ND BT 2a
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới – GTB:
a. Hướng dẫn nghe - viết:
* HD hs chuẩn bị
+ Lớp đọc đồng thanh bài chính tả.
- Gv nêu ND bài chính tả: Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác.
- Hs viết 1số tên riêng và những TN khó vào bảng con: Sơn La, Nam Bộ, khỏa khoắn, ngào ngạt,
+ Gv đọc – Hs viết bài vào vở
+ Chấm chữa bài.
b. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Lớp làm bài vào VBT, gv làm bài bảng lớp
- Dầu, giấu, rụng.
3. Củng cố
- Giáo viên củng cố lại bài và nhận xét tiết học
TIẾT 3 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp hs:
- Luyện kĩ năng tính cộng và trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
- Luyện kĩ năng tính nhẩm
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới – GTB:
c. Hướng dẫn hs thực hành:
Bài1: Hs làm bài bảng con, gv làm bảng lớp.
63 63 83 90
Bài2: Tiến hành như BT1
66 46 47
Bài3: Hs làm miệng
700 + 300 = 1000 800 + 200 = 1000
1000 – 300 = 700 1000 – 200 = 800
Bài 4: Lớp làm VBT, gv làm bảng lớp.
a) b)
612 569 645 457
3. Củng cố:
- Giáo viên củng cố lại bài và nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ, DẤU CHẤM - DẤU PHẨY
I.Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ, TN về Bác Hồ
- Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn ND BT1 và 3 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới –GTB:
a. Hướng dẫn HS làm bài tập.:
Bài1: Lớp làm bài bảng con, gvlàm bảng lớp.
- Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn phủ chủ tịch. Đường vào nàh trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
Bài2: Hs suy nghĩ trao đổi theo cặp.
Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức và đọc KQ
Lớp, gv nhận xét.
Bài3: Lớp làm VBT, 2 hs làm bảng lớp.
Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi dép vào, Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
3. Củng cố: Giáo viên củng cố lại bài và nhận xét tiết học
Thứ 6 ngày 24 tháng 04 năm 2009
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI KHEN NGỢI –- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ
I.Mục tiêu:
- Biết nói câu đáp lời khen ngợi
- QS ảnh Bác Hồ, TL đúng các CH về ảnh Bác
- Viết được đoạn từ 3-5 âu về ảnh Bác Hồ dựa vào những caau TL ở BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
Aûnh Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới – GTB:
a. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Hs đọc các tình huống trong bài.
- Từng cặp hs thực hành đối đáp theo từng tình huống a, b, c.
- Lớp, gv nhận xét.
Bài2: Hs QS kĩ nảnh Bác Hồ và trao đổi trong nhóm để TLCH
- Đại diện các nhóm lên TL các CH trong SGK
- Lớp, gv nhận xét.
Bài 3: Hs làm bài vào VBT
- Nhiều hs nối tiếp nhau đọc bài mình làm.
3. Củng cố
Giáo viên củng cố lại bài và nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 TOÁN
TIỀN VIỆT NAM
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đơn vị thường dùng của tiền Viẹt Nam là đồng.
- Nhận biết 1số loại giẫy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giả trị (mệnh giá của các loại giấy bạc đó)
- Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
Các tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500đ, 1000đ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng.
2. Bài mới – GTB:
a. Giưói thiệu các loại giấy bạc: 100, 200, 500, 1000đ
- Gv giới thiệu: Khi mua bán hàng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền VN là đồng. Trong phạm vi 1000đ, có các loại giấy bạc: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ.
- Gv cho hs QS kĩ cả 2 mặt của các tờ giấy bạc nói trên và NX những đặc điểm như:
Dòng chữ “Một trăm đồng” và số 100
“Hai trăm đồng” và số 200,
- Gv giới thiệu thêm về tiền xu cho hs QS.
c. Hướng dẫn hs thực hành:
Bài1: Hs làm miệng
Đổi một tờ 200 đồng thì được 2 tờ giấy bạc 100đ
500đ đổi được 5 tờ giấy bạc 100đ
1000đ đổi được 10 tờ giấy bạc 100đ.
Bài2: Hs làm bảng con, gv làm bảng lớp.
200đ + 00đ + 200đ = 600đ
700đồng
800đồng
1000 đồng
Bài3 Hs làm miệng
A 500 đồng B 600 đồng C 700 đồng
* Kết luận: Chọn D chứa nhiều tiền nhất.
Bài 4: Hs làm bảng con, gv làm bảng lớp.
100đ + 400đ = 500đ 900đ – 200đ = 700đ
3. Củng cố:
- Giáo viên củng cố lại bài và nhận xét tiết học
TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
- Biết được những điều cơ bản về mặt trời: Có dạng khối cầu, ở rất xa trái đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu snág trái đất. Hs có thói quen không nhìn trực tiếp vào mặt trời để tránh làm tổn thương tới mắt.
II. Chuẩn bị:
Các tranh, ảnh giới thiệu về mặt trời.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2.Bài mới – GTB
a. Hoạt động 1: Hát và vẽ về mặt trời theo hiểu biết.
Gọi hs hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời – 5 hs lên bảng vẽ mặt trời theo hiểu biết của mình.
- Lớp, gv nhận xét.
b. Hoạt động 2: Em biết gì về mặt trời?
GV? : Em bviết gì về mặt trời?
HSTL: - gv ghi các ý kiến lên bảng và giải thích thêm.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Gv nêu y/c hs thảo luận
- Các nhóm trình bày KQ thỏ luận
* Kết luận: Không được nhìn trực tiếp vào mặt trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
d. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai khỏe nhất”
GV?: Xung quanh mặt trời có những gì? (HSTL)
- Gv giới thiệu các hành ttinh trong hệ mặt trời.
- Tổ chức TC: Ai khỏe nhất
e.Hoạt động 5: ĐÓng kịch theo nhóm.
- Y/c các nhóm thảo luận và đóng kịch theo chủ đề: Khi không có mặt trời điều gì sẽ xẩy ra?
* GV chốt lại: Mặt trời rất cần thiết cho sự sống, chúng ta phải biết bảo vệ mình để tranh ánh sáng mặt trời làm ta cảm, sốt và tốn thương đế mắt.
3. Củng cố: - Giáo viên củng cố lại bài và nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------
TIẾT 4 KỂ CHUYỆN
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh (SGK) theo đúng diễn biến trong câu chuyện
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 1 cách tự nhiên.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét đúng hoặc kể tiếp được câu chuyện
HT: Gv kể mẫu toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 3 tranh minh họa truyện ở SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới – GTB:
*. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện:
- Gv cho hs QS 3 tranh minh họa trong SGK và nói văn tắt ND từng tranh.
- Hs suy nghĩ sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến (3-1-2)
b. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
- Hs tập kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn câu chuyện
c. Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của bạn Tộ.
- Gv kể mẫu toàn bộ câu chuyện
- Hs kể nối tiếp trước lớp.
- Lớp, gv NX, bình chọn.
3. Củng cố:
- Giáo viên củng cố lại bài và nhận xét tiết học
-----------------------------µ-----------------------------
File đính kèm:
- Giao an khoi 2 tuan 31.doc