Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 3 (chuẩn)

B1: 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi: Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế nào?

B2: Lớp nhận xét, bổ sung, GV ghi điểm.

B1: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, đọc 2 - 3 lượt (Đ1: từ đầu . chia buồn với bạn ; Đ2: Tiếp theo . những người bạn mới như mình ; Đ3: phần còn lại)

- khi HS đọc, GV lưu ý nghỉ hơi ở câu dài (Nhưng chắc Hồng cũng tự hào/ .của ba/. dòng nước lũ)

 - Giúp HS hiểu thêm các từ khó ở chú thích, giải nghĩa thêm một số từ HS chưa hiểu (nếu có)

B2: Luyện đọc theo nhóm 2, GV dạy cá nhân.

B3: 2 HS đọc cả bài, Gv đọc diễn cảm bức thư với giọng trầm buồn, chân thành. Chuyển tiếp.

 

doc21 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 3 (chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra: Hai STN liên tiếp thì hơn hoặc lém nhau 1 đơn vị. HĐ3: Thực hành. MT: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm BT đúng. PP: Thực hành. B1: GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK. - HS làm bài. - GV tổ chức cho HS nhận xét lẫn nhau. B2: GV chốt lời giải đúng (SGV) HĐ4: Củng Cố, Dặn Dò. MT: Giúp HS khắc sâu KT. PP: Hỏi đáp, thuyết trình. B1: Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của dãy STN? B2: Dặn HS ôn bài, nhận xét tiết học. Tập làm văn: KỂ LẠI LỚI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài cũ: MT: HS ôn lại kiến thức đã học. PP: Hỏi đáp. B1: GV kiểm tra hai HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết tập làm văn trước (Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện) B2: Cả lớp nhận xét, bổ sung, GV ghi điểm. Bài mới: HĐ1: Phần nhận xét. MT: Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói, ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. Bước đầu kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp. PP: HĐ nhóm, động não, nhận xét.. ĐDDH: SGK, phiếu học tập * Giới hiệu bài mới. B1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. Lớp đọc bài Người ăn xin, viết nhanh những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? 3-4 HS làm vào phiếu học tập. - HS phát biểu, lớp nhận xét, 3-4 HS lên dán phiếu học tập, trình bày kết quả. HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng: * Ý1: Câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: Chao ôi!.... biết nhường nào ; cả tôi nưa, .... của ông lão. Câu ghi lại lời nói của cậu bé: Ông đừng giận cháu,... có gì để cho ông cả. * Ý2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người. B2: Bài tập 3: GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão, 1-2HS đọc ND của BT3 - N2: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã có gì khác nhau? GV phát phiếu cho 1 số HS. - HS trả lời , lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt lời giải đúng: Cách 1: Dẫn trực tiếp, lời xưng hô là ông- cháu. Cách 2: gián tiếp, người kể xưng tôi và gọi người ăn xin là ông lão. HĐ2: Phần ghi nhớ. MT: HS khắc sâu KT. PP: Thực hành. B1: HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK. Lớp đọc thầm. B2: GV nhấn mạnh ND ghi nhớ bằng cách phân tích thêm một ví dụ ngay trong lớp qua 2 cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. HĐ3: Phần luyện tập. MT: HS biết vận dung KT đã học để làm BT. PP: Thực hành. ĐD: VBT, phiếu HT. B1: BT1: 1HS đọc ND bài tập,GV nhắc cho HS (SGV) - HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (SGV) B2: BT2: 1 HS đọc bài, lớp ĐT, GV gợi ý (SGV - 89) - Cách làm như BT2, GV chốt lời giải đúng (SGV) HĐ4: C/cố, dặn dò. MT: Củng cố nội dung bài. PP: Hỏi đáp. B1: HS nêu lại ghi nhớ 4 - 5 HS B2: GV nhận xét giờ học. -Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ, tìm một lời dẫn trực tiếp, 1 lời dẫn gián tiếp trong bài Tập đọc bất kỳ. Thứ sáu ngày tháng năm 2008. Toán: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động Hoạt động cụ thể. Bài cũ: MT: Kiểm tra kiến thức cũ của HS PP: Thực hành, đánh giá, nhận xét. B1: Gọi HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của dãy STN? Nêu ví dụ? B2: GV nhận xét, đánh giá. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. MT: Giúp HS cụ thể hoá một số kiến thức ban đầu về hệ thập phân, dùng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập thân. PP: Thực hành. ĐDDH: VBT, SGK. B1: GV nêu câu hỏi, HS trả lời và tự nhận biết được trong cách viết STN: - Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số. Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó. - Ta có: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn ..... - Với 10 CS: 0 ; 1 ; 2 ; ... 9 có thể viết được mọi số tự nhiên. - Giá trị mối CS phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể. B2: GV chốt ý (SGK) HĐ2: Luyện tập. MT: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập đúng. PP: Thực hành. B1: GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK. B2: HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. B3: chấm bài, nhận xét, đánh giá. Dự kiến chữa 1 số bài tập: * Bài 1: - Dòng 2: 5864 gồm 5nghìn, 8trăm, 6 chục, 4 đơn vị. - Dòng 3: Hai nghìn không trăm hai mươi gồm: 2 nghìn, 2 chục. - Dòng 4: 55 500 gồm 5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm. - Dòng 5: 9 000 509 gồm : 9 triệu, 5 trăm, 9 ĐV * Bài 3: 57 -> 5 chục ; 561 -> 5 trăm ; 5824 -> 5 nghìn ; 5842 769 -> 5 triệu HĐ3: Củng cố, dặn dò. MT: Củng cố cho HS kiến thức đã học và nhắc nhở việc chuẩn bị bài sau. PP: hỏi đáp,thuyết trình. B1: GV yêu cầu HS nêu lại cách viết STN trong hệ thập phân. B2: GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài, xem bài tiếp. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT. Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài cũ: MT: HS ôn lại kiến thức đã học. PP: Thực hành, nhận xét. B1: GV hỏi HS: Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ? - HS trả lời, lớp nhận xét. B2: GV bổ sung và đánh giá. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập . MT: HS biết cách sử dụng từ điển để tìm từ cần tìm. PP: Thảo luận, th/hành. ĐD: Từ điển, phiếu học tập.. *GV giới thiệu bài B1: 1HS đọc y/c của BT1 (đọc cả mẫu), cả lớp ĐT B2: GV hướng dẫn HS tìm trong từ điển. Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền, HS mở từ điển tìm chữ h, vần iên. Khi tìm các từ bằng tiếng ác, mở trang bắt đầu bằng chữ a, tìm vần ac B3: GV phát phiếu cho từng nhóm làm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp nh/xét. B4: GV bổ sung. . HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. MT: HS biết vận dụng kiến thức đã học để tìm các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ đã cho. PP: Trò chơi học tập ĐDDH: Bảng phụ. B1: HS đọc thầm yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm B2: N4: HS thực hiện vào bảng nhóm. Trưng bày sản phẩm. Đại diện nhóm trình bày, lớp nận xét, bổ sung B3: GV chốt lại lời giải đúng: Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ. Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc. Bất hoà, lục đục, chia rẽ. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập 3. MT: HS biết cách dùng một số từ ngữ ở bài tập 2.. PP: Luyện tập thực hành. ĐD: VBT. B1: Một HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. GV gợi ý: em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điển vào ô trống tạo thành câu có nhĩa hợp lý. B2: N2: Trao đổi, đại diện nhóm tr/bày, lớp bsung B3: GV chốt lại lời giải đúng: a. Hiền như Bụt ( đất) b. Lành như đất (hoặc Bụt) c. Dữ như Cọp d. Thương nhau như chị em gái. HĐ4: HDẫn làm BT 4. MT: HS biết vận dụng ngững hiểu biết của mình để giải nghĩa các thành ngữ. PP: Hỏi đáp, nhận xét. B1: HS đọc yêu cầu của bài, GV gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ thì phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng, nghĩa bóng có thể suy ra từ nghĩa đen. B2: HS nêu ý kiến của mình về nghĩa của thành ngữ, lớp nhận xét, bổ sung B3: GV chốt lại lời giải đúng (SGV) HĐ4: Củng cố, dặn dò: MT: Củng cố NDung bài. PP: Hỏi đáp. B1: GV nhắc HS học thuộc lòng các thành ngữ vừa học B2: GV dặn HS học, làm bài tập về nhà. Nhận xét giờ học . Tập làm văn: VIẾT THƯ Các hoạt động dạy và học: Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài cũ: MT: HS ôn lại kiến thức đã học. PP: Hỏi đáp. B1: GV kiểm tra hai HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết tập làm văn trước ( kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật) B2: Cả lớp nhận xét, bổ sung, GV ghi điểm. Bài mới: HĐ1: Phần nhận xét. MT: HS nắm chắc hơn mục đích của việc vuết thư, ND cơ bản và kết cầu thông thường của một bức thư. PP: HĐ nhóm, động não, hỏi đáp. ĐDDH: SGK * Giới hiệu bài mới. B1: 1HS đọc lại bài Thư thăm bạn, lớp ĐT câu hỏi SGK. B2: GV nêu câu hỏi: - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? (Để chia buồn cùng Hồng vì g/đình Hồng vừa trải qua đau thương, mất mát.) - Người ta viết thư để làm gi? (để thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, chia buồn, bày tỏ tình cảm, ... ) - Để thực hiện được mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì? GV gợi ý cho HS dựa vào bài Thư thăm bạn để trả lời ( Nêu lý do và mục đích viết thư, thăm hỏi tình hình của người nhận thư, thông báo tình hình của ngưòi viết thư, nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận.) - Qua bức thư em vừa đọc, em thấy một bức thư có mở đầu và kết thúc ntn? (Đầu thư: ghi địa điểm, th/gian viết thư, lời thưa gửi ; cuối thư: Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, chữ ký/tên họ của người viết ) B3: GV chốt ý (SGV). HĐ2: Phần ghi nhớ. MT: HS khắc sâu KT. PP: Thực hành. B1: HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK. - Lớp đọc thầm. B2: GV nhấn mạnh ND ghi nhớ HĐ3: Phần luyện tập. MT: HS biết vận dung KT đã học để viết một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. PP: Thực hành. ĐD: VBT, bảng phụ. B1: Tìm hiểu đề: - 1HS đọc đề , lớp ĐT, tự XĐ lại y/c của đề. - Gạch chân dưới những từ nêu trong tâm của bài và trả lời các câu hỏi: Đề bài y/c em viết thư cho ai? mục đích viết thư để làm gì? Em cần xưng hô ntn? cần hỏi thăm bạn những gì? kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, trường hiện nay? Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì? B2: HS thực hành viết thư: - HS viết nháp, TB miệng, lớp nh/xét, GV hoàn chỉnh. - HS viết vào vở, GV chấm bài, nhận xét 1 số em. HĐ4: Củng cố. MT: Củng cố ND bài PP: Hỏi đáp. B1: GV biểu dương những em viết thư hay, yêu cầu những em chưa viết xong về làm tiếp. B2: Nhận xét giờ học Sinh hoạt: LỚP I. Mục tiêu: - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê. II. Nội dung: 1. Lớp trưởng thay mặt lớp đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt: - Học tập. - Lao động. - Các nề nếp khác. 2. Lớp bổ sung. 3. GV nêu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tới: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót trong tuần vừa rồi. - Ổn định nề nếp học tập. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Trực nhật sach sẽ, gọn gàng. - Lao động theo phân công của trường. - Hoàn thành các khoản thu nộp theo quy định. III. Lớp sinh hoạt văn nghệ:

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 3 CKTKN.doc