I.Mục tiêu
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số. BT cần làm 1, 2, 3a, b, c.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
59 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn.
-Nhận xét cho điểm những HS viết tốt
* Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.
* 4 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tả cây bóng mát- gạch chân từ trọng tâm
- bàng, lim, đa, phượng,...
- HS lần lượt TL.
Mở bài:
-Giới thiệu cây định tả
Thân bài:
-Tả bao quát( hình dáng)
- Tả từng bộ phận của cây ( thân, cành, lá, hoa,...
Kết bài:
-Nêu ích lợi của cây, cách chăm sóc cây.
* 3 HS làm bảng phụ- gắn bảng- đọc bài làm của mình. HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- Vài em đọc bài của mình
- Về thực hiện .
TIẾT 3: KHOA HỌC
§48. ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nêu được vài trò của ánh sáng đối với cuộc sống con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy- học
-Hình trang 96,97 SGK.Một khăn tay sạch có thể bịt mặt. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học.
ND- T/ L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Kiểm tra bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ1:10’
Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
* Mục tiêu: Nêu ví dục về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.
* Cách tiến hành.
HĐ2: 10’
Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
* Mục tiêu:
-Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi.
C – Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
Bước 1: Động não
-GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.
Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến.
Sau khi thu thập được ý kiến của HS lớp.
Lưu ý: Nếu không có HS nào nói được vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người, GV có thể nêu .
KL: như mục bạn cần biết t 96 SGK.
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
+Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú...
+Động vật kiếm ăn ban ngày: Gà, vịt, trâu bò, hưu, nai...
-Nêu: +Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
+Mắt của các dộng vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối trắng đen để phát hiện con mồi trong đêm tối.
KL: Như mục bạn cần biết trang 97 SGK.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Nhận xét tiết học.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
* 2 -3 HS nhắc lại
* HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Mỗi HS nêu một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với con người.
-HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. Khi viết xong dùng băng keo dán lên bảng.
+ Một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm.
-Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
-Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người.
-Nhận xét bổ sung.
* Hình thành nhóm từ 4 – 6 HS nhận phiếu và thảo luận trả lời câu hỏi.
-Thực hiện.
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
+Đáp án một số câu hỏi thảo luận nhóm.
- 1- 2 HS nhắc lại kết luận.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- 2 em đọc
TIẾT 4: SINH HOẠT
§22. SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- HS đưa ra được những ưu, khuyết điểm trong tháng vừa qua.
- Biết đóng góp ý kiến xây dựng chi đội tiến bộ.
- Đề ra phương hướng cho tháng 03. Đội viên có ý thức giúp nhau cùng tiến bộ.
II. Đồ dùng dạy- học
- Sổ theo dõi thi đua của từng phân đội.
III. Các HĐ dạy- học
ND-TL
Chi đội trưởng
Các thành viên trong lớp
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Nêu nội dung buổi sinh hoạt Đội.
Đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm trong tháng 12.
Các phân đội nhận xét ưu, khuyết điểm của phân đội mình và đề ra phương hướng.
Các bạn đội viên đóng góp ý kiến.
Đánh giá, xếp loại thi đua các pđ
Phương hướng của chi đội trong tháng sau.
Ý kiến của cô giáo
Vui văn nghệ
- Mời các bạn phân đội trưởng lên báo cáo.
- Mời các bạn phát biểu ý kiến
- Tổng kết các ý kiến và xếp thi đua
- Đưa ra phương hướng cho tháng 03
+ Tiếp tục ổn định duy trì nếp học trước tết và sau tết nguyên đán.
+ Thực hiện các nội quy, dứt điểm của liên đội, chi đội đề ra.
+ Đoàn kết giúp bạn cùng tiến bộ trong học tập và sinh hoạt.
+ Thi đua lập thành tích chào mừng ngày TLĐoàn thanh niên CSHCM
26-3
+ Tiếp tục hưởng ứng các cuộc thi do cấp trên tổ chức.
- Mời cô giáo phát biểu ý kiến
- Vui văn nghệ theo chủ điểm.
- Cả chi đội nghe.
- Các phân đội trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của phân đội mình.
- Các bạn góp ý kiến.
- Các bạn nghe phương hướng tháng 03
- Nghe cô giáo phát biểu ý kiến
- Cả lớp cùng vui văn nghệ.
TIẾT 2: THỂ DỤC
§48. KIỂM TRA BẬT XA - PHỐI HỢP CHẠY , MANG ,VÁC
TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ”
I. Mục tiêu :
-Kiểm tra bật xa. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích.
-Trò chơi: “Kiệu người ” Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, thước dây, đệm, bàn ghế phục vụ cho kiểm tra. Kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và khu vực kiểm tra.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . PHẦN MỞ ĐẦU
-Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh sĩ số
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
+Tập bài thể dục phát triển chung.
+Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
2 . Phần cơ bản:
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
* Kiểm tra bật xa :
-Lần lượt từng em thực hiện bật xa rơi xuống đệm, đo thành tích của lần nhảy xa hơn.
-Tổ kiểm tra sau phục vụ tổ kiểm tra trước và ngược lại.
-GV bao quát chung và yêu cầu HS giữ gìn trật tự kỉ luật.
-Đánh giá kết quả kiểm tra dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau:
Hoàn thành tốt : Thực hiện động tác đúng, thành tích đạt 140cm (nam)
Hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng động tác, thành tích đạt tối thiểu 120 cm (nam), 100cm (nữ).
Chưa hoàn thành : Thực hiện không đúng động tác, thành tích đạt dưới 120 cm (nam) , 100cm (nữ)
* Tập phối hợp chạy, mang,vác:
-GV nêu tên bài tập.
-GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, chạy, mang, vác và làm mẫu.
Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1 – 1,5m, cách vạch xuất phát 5 – 8m kẻ các vòng tròn nhỏ có đường kính 0,5m.
TTCB: Khi đến lượt các em tiến vào vạch xuất phát đứng chân trước chân sao, hai tay ôm bóng.
Động tác: Khi có lệnh số 1 chạy nhanh đến vóng tròn, đặt một chân vào vòng tròn, rồi chạy về vạch xuất phát trao bóng cho số hai. Sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng số 2 thực hiện như số 1, cứ lần lượt như vậy cho đến hết
-GV điều khiển các em tập theo lệnh còi.
-GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.
b) Trò chơi: “Kiệu người”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
-GV nhắc lại cách chơi.
Cách chơi : Khi có lệnh bắt đầu, hai người làm kiệu hơi khuỵu gối hạ thấp trọng tâm để người được kiệu ngồi lên phần bốn tay nắm với nhau của hai người làm kiệu. Người được kiệu quàng hai tay qua cổ và bám vào vai bạn. Sau đó hai người làm kiệu nhanh chóng kiệu bạn đến vạch đích. Khi đến đích đổi người ngồi kiệu và làm kiệu, cứ như vậy khi nào cả ba người đều được ngồi kiệu và kiệu về đến đích thì trò chơi tạm dừng.
-GV tổ chức cho HS thực hiện thử một lần.
-GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Thi giữa các tổ với nhau, nhắc các em khi chơi cần đảm bảo an toàn. GV khuyến khích thi đua giữa các nhóm, tổ với nhau.
3 .Phần kết thúc:
-Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
-GV nhận xét phần kiểm tra và đánh giá.
-
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 lần (2 lần 8 nhịp)
1 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút
Mỗi em thực hiện 2 lần
4 – 6 phút
4 – 6 phút
1 phút
1 – 3 phút
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc.
====
====
====
====
5GV
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị thẳng hướng với các vòng tròn đã chuẩn bị, các em điểm số để nhận biết số thứ tự .
-Mỗi tổ là một đội, 3HS là một nhóm thực hiện kiệu người di chuyển nhanh trong 5 – 7m.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC
§5/24. HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày.
- HS nắm được cấu tạo của đoạn văn miêu tả cây cối. Viết được đoạn văn miêu tả cây cối em thích.
II. Đồ dùng dạy – học
- Nội dung bài tập, bảng phụ
III. Các HĐ dạy – học
ND- TL
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn đinh tổ chức: 5’
2. Bài mới
30’
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
3. Củng cố, dặn dò:1’
- Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
1. Gắn bảng phụ có gợi ý- Y/C các em đọc gợi ý và dựa vào đó để viết một đoạn văn tả cây bưởi.
2. Viết đoạn văn tả cây phượng( ở sân trường em hoặc ở chỗ khác mà em có dịp quan sát) qua các thời kì phát triển trong năm.
- Giúp đỡ HS làm bài
- Chấm 1 số bài- NX
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở bài sau
- HS nêu các bài tập chưa hoàn thành – làm bài ( nếu cần).
- Đọc bài văn
- 2 HS làm bảng phụ- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS viết bài vào vở
- Một số em trình bày bài của mình trước lớp.
- HS nghe- NX.
File đính kèm:
- GIAO AN L4 TUAN 24.doc