Bài cũ:
MT: HS ôn lại kiến thức đã học.
PP: Hỏi đáp, thuyết trình.
B1: GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm, trả lời câu hỏi SGK
B1: Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
MT: Giúp HS đọc đúng đoạn, bài, phát âm đúng một số từ khó trong bài, hiểu nghĩa từ mới trong bài.
PP: Luyện tập thực hành.
ĐDDH: SGK. * GV giới thiệu bài
B1: 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
B2: HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài: 3 lượt.
GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS ( chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn ; nhắc các em ngắt nghỉ sau 1 số cụm từ) giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài.
B3: HS luyện đọc theo cặp.
GV dạy cá nhân
B4: GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
21 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng vËt liÖu, dông cô ®¬n gi¶n thêng dïng ®Ó c¾t, kh©u, thªu.
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®îc thao t¸c x©u chØ vµo kim vµ vª nót chØ.
- Gi¸o dôc ý thøc, thùc hiÖn an toµn lao ®éng.
II. Đå dïng d¹y - häc:
- ChÈn bÞ nh tiÕt 1.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
1 - Giíi thiÖu bµi - Ghi b¶ng.
2 - D¹y bµi míi
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
Ho¹t ®éng1: Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh t×m hiÓu ®Æc ®iÓm vµ c¸ch sö dông kim.
- Gi¸o viªn bæ sung vµ nªu ®Æc ®iÓm chÝnh cña kim kh©u...
- Gi¸o viªn híng dÉn.
- Gäi mét häc sinh ®äc néi dung môc 2 trong SGK.
- Gi¸o viªn nªu mét sè ®iÓm cÇn lu ý vÒ x©u chØ vµo ki,, vª nót chØ, thao t¸c mÉu.
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh:
- Gi¸o viªn kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh.
- Yªu cÇu häc sinh thùc hµnh råi quan s¸t, gióp ®ì cho häc sinh cßn lóng tóng.
- Gi¸o viªn uèn n¾n, ®¸nh gi¸.
- häc sinh qu©n s¸t h×nh 4, kÕt hîp quan s¸t mÉu kim kh©u, kim thªu cì to, cì võa, cì nhá vµ tr¶ lêi c©u hái SGK.
- häc sinh quan s¸t h×nh 5 a, b, c ®Ó nªu c¸ch x©u chØ vµo kim, vª nót chØ.
- häc sinh lªn b¶ng x©u chØ vµo kim.
- häc sinh nghe.
- häc sinh quan s¸t.
- häc sinh ®äc vµ tr¶ lêi c©u hØ vÒ t¸c dông cña vª nót chØ.
- häc sinh lÊy dông cô vËt liÖu ®Ó trªn bµn.
- häc sinh thùc hµnh theo nhãm.
- 1 sè häc sinh lªn thùc hiÖn c¸c thao t¸c x©u chØ, vª nót chØ.
- häc sinh nhËn xÐt.
3 - NhËn xÐt, dÆn dß:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn vµ th¸i ®é häc tËp vµ kÕt qu¶ thùc hiÖn cña häc sinh.
- Híng dÉn häc sinh vÒ nhµ ®äc tríc bµi míi vµ chuÈn bÞ vËt liÖu, dông cô theo SGK ®Ó häc bµi "C¾t v¶i theo...".
Khoa học: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Bài cũ:
MT: Ôn lại kiến thức cũ.
PP: Hỏi đáp.
B1: Ktra: Kể tên những biểu hiện bên ngoài của qua trình TĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đó?
B2: HS trả lời, lớp nhxét , GV ghi điểm.
Bài mới:
HĐ1: Tập phân loại thức ăn.
MT: HS biết sắp xếp các loại thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc ĐV hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc TV. Phân loại thức ăn dựa vào DD có nhiều trong thức ăn đó.
PP: Quan sát, thảo luận.
ĐDDH: Hình SGK.
B1: N2: Quan sát các hình và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 10: Nói cho nhau nghe hàng ngày mình đã ăn gì? Hoàn thành bảng trong phiếu học tập.
B2: Làm việc cả lớp: Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
B3: GVKL: Có thể ph/loại thức ăn theo các cách sau:
- Phân loại theo nguồn gốc (ĐV hay TV)
- Phân loại theo các chất DD có trong loại thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm: nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường, nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm, nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo, nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
MT: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
PP: Quan sát, thảo luận.
ĐDDH: SGK.
B1: Làm việc theo cặp: Nói với nhau tên các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình ở trang 11-SGK cùng nhau tìm hiểu vai trò của chất bột đường ở mục “Bạn cần biết”.
B2: Làm việc cả lớp: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Nói tên các thức ăn giàu bột đường có trong hình trang 11 SGK? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường em thường ăn hàng ngày và những chất bột đường em thích ăn? Vai trò của nhóm thức ăn này?
B3: GVKL: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số củ như khoai, sắn, củ đậu. đường ăn cũng thuộc loại này.
HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường..
MT: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
PP: Hỏi đáp.
B1: GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập theo N4
B2: Chữa btập: Đại diện nhóm TB, lớp nh/xét,
- GV chốt ý (Đáp án SGV)
B3: Dặn: HS học bài, đọc mục “Bạn cần biết”
- Ghi đầu bài, nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng 9 năm 2008
Toán : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU.
Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Bài cũ:
MT: Giúp HS ôn lại kiến thức đã học.
PP: Thực hành.
B1: Ktra: HS so sánh vào bảng con: 459378...459369
- GV nhận xét.
B2: GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nêu nhận xét chung.
Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu lớp triệu.
MT: Giúp HS nhận biết được lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
PP: Hỏi đáp, thảo luận.
ĐDDH: SGK, bảng phụ.
* GV giới thiệu bài.
B1: GV yêu cầu HS viết vào bảng con các số: một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn rồi viết tiếp số mười trăm nghìn.
- GV phát riêng phiếu cho một HS.
- GV quan sát, nêu nhận xét chung.
- HS quan sát, nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại cách ghi đúng:
1000, 10000, 100000, 1000000.
B2: GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là một triệu, một triệu viết là: 1 000 000.
- Cho HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số 0.
- GV giới thiệu tiếp: Mười triệu còn gọi là một chục triệu, mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu.
- Cho HS tự viết các số 10000, 1000000 vào bảng con.
- GV giới thiệu tiếp: Hàng triệu, hàng trăm triệu, hàng chục triệu hợp thành lớp triệu.
- HS nêu lại.
- HS nhắc lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn.
HĐ2: Thực hành.
MT: Củng cố về cách viết các số đến lớp triệu, giá trị của các chữ số trong lớp triệu.
PP: Luyện tập thực hành.
ĐD: VBT.
B1: GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3,4, ở VBT.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét.
B2: GV hướng dẫn HS làm bài tập 3:
- GV yêu cầu HS nêu lại cách viết giá trị của các chữ số, sau đó HS tự làm bài.
- Đáp án:
15 000 -> có 3 CSố 0 ; 50 000 -> có 4 CSố 0
350 -> Có 1 CSố 0 ; 7 000 000 -> Có 6 CSố 0
600 -> Có 2 CSố 0; 36 000 000-> Có 6 CSố 0
1 300 -> Có 2 CSố ;900 000 000 -> Có 8 CSố 0
HĐ3: Củng cố, dặn dò.
MT: Củng cố nội dung bài.
B1: HS nhắc lại các hàng trong lớp triệu.
B2: GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM.
Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Bài cũ:
MT: HS ôn lại kiến thức đã học.
PP: Hỏi đáp.
B1: GV kiểm tra hai HS trả lời câu hỏi:
- Thế nào là kể chuyện?
- Hãy nói về nhận vật trong truyện.
B2: Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
HĐ1: Phần nhận xét.
MT: Giúp HS hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt văn kể chuyện với những loại văn khác.
PP: Thảo luận, thuyết trình.
ĐD: SGK, phiếu học tập.
* GV giới thiệu bài.
B1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không:
- Hai HS tiếp nối nhau đọc hai lần toàn bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
B2: Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu BT:
- Một HS đọc yêu cầu 2,3. Cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
B3: GVchốt lại lời giải đúng:
- Giờ làm bài: nộp giấy trắng.
- Giờ trả bài: im lặng mãi mới nói.
- Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi.
* Thứ tự kể các hành động: a – b - c: Hành động xảy ra trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau.
HĐ2: Phần ghi nhớ.
MT: HS nắmđược hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nh /vật.
PP: Thực hành.
B1: HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK. Lớp đọc thầm.
B2: GV nhấn mạnh nội dung ghi nhớ:
Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Khi .... gạch đầu dòng.
HĐ3: Phần luyện tập.
MT: HS biết vận dụng kiến thức đã học xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
PP: Luyện tập thực hành.
ĐD: VBT.
B1: Một HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài.
B2: HS suy nghĩ, làm vào VBT.
- GV phát riêng phiếu cho hai HS.
B3: GV dạy cá nhân
- chấm một số bài, nhận xét.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
MT: Củng cố nội dung bài.
PP: Hỏi đáp.
B1: HS nêu lại ghi nhớ.
B2: GV nhận xét giờ học giờ học, dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG
BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Bài cũ:
MT: HS ôn lại kiến thức đã học.
PP: Hỏi đáp, thuyết trình.
B1: GV kiểm tra hai HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết tập làm văn trước.
B2: Cả lớp nhận xét, bổ sung, GV ghi điểm.
Bài mới:
HĐ1: Phần nhận xét.
MT: Giúp HS hiểu được trong bài văn kể chuyện, ngoại hình của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
PP: Hỏi đáp.
ĐDDH: SGK.
* Giới hiệu bài mới.
B1: GV yêu cầu ba HS nối tiếp nhau đọc các bài tập 1,2,3. Lớp đọc thầm.
B2: HS đoc thầm lại đoạn văn, từng em ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. Sau đó suy nghĩ trả lời câu hỏi: Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
B3: GV phát riêng phiếu cho hai nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
B4: Gv chốt ý.
HĐ2: Phần ghi nhớ.
MT: HS nắm ngoại hình nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
PP: Thực hành.
B1: HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK.
- Lớp đọc thầm.
B2: GV nhấn mạnh nội dung ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập.
MT: HS biết vận dụng kiến thức đã học xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
PP: Luyện tập thực hành.
ĐD: VBT, phiếu học tập.
B1: Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
-GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài.
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm vào VBT. GV phát riêng phiếu cho hai HS.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét.
- HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhxét, chốt lại.
B2: Bài tập 2:
- HS đọc thầm yêu cầu BT, thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT: Các nhóm quan sát tranh minh hoạ để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên.
- Các nhóm thi kể, lớp, GV nhận xét cách kể của HS, tuyên dương nhóm kể tốt.
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
MT: Củng cố Ndung bài.
PP: Hỏi đáp.
B1: HS nêu lại ghi nhớ.
B2: GV nhận xét giờ học.
Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Sinh ho¹t: ĐỘI
Chi đội sinh hoạt dưới sự hướng dẫn của Tổng phụ trách đội
File đính kèm:
- Giao an lop 4 Tuan 2 CKTKN.doc