1. Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY–HỌC:
Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK.
III HOẠT ĐỘNG DẠY–HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ2: Luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
Đoạn 1: “Từ đầu - > lấy diều chơi.
Đoạn 2: “Tiếp theo - > vẫn có thì giờ chơi diều.
Đoạn 3: Tiếp theo - > học trò của thầy.
Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo cặp.
23 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: Truyện Hai bàn tay
Truyện mở bài theo cách trực tiếp - kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- HS làm bài và sau đó chữa bài tập 3 bằng cách đọc bài làm của mình.
IV - CủNG Cố, DặN Dò:
GV nhận xét tiết học.
Toán:
MéT VUÔNG
I - MụC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2.
II - Đồ DùNG DạY - HọC:
Hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1dm2 (bằng bìa).
III- HOạT ĐộNG DạY - HọC:
1, Bài cũ: Đổi các số đo sau đây ra cm2:
15dm 2 = .. ; 105dm 2 = .. ; 1050dm 2 = .
2, Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu mét vuông.
- GV giới thiệu: Cùng với cm 2, dm 2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị m 2.
- GV chỉ vào hình vuông và nói: Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1m.
- GV giới thiệu cách đọc và viết mét vuông:
Mét vuông viết tắt là: m2
- HS quan sát hình vuông, đếm số ô vuông 1dm2 và phát hiện mối quan hệ:
1m2 = 100dm2 và ngược lại.
* HĐ2: Thực hành.
HS làm bài tập vào vở, bài1,2,3,4 VBT(trang 65)
GV theo dõi, hướng dẫn, kết hợp chấm bài.
* HĐ3: Chữa bài.
Bài2: HS đọc cách làm và kết quả.
Bài3: HS lên bảng chữa.
Giải
Chu vi sân vận động đó là:
( 150 + 120 ) x 2 = 540 (m)
Diện tích sân vận động đó là:
150 x 120 = 18 000 (m2)
Đ áp số: 540 m
18 000 m2
Bài4: HS nêu cách tính và kết quả.
Cách 1: Ta chia ra thành 2 hình chữ nhật
H1: Chiều dài 10cm, chiều rộng 9cm.
H2: Chiều dài 21 - 9 = 12 cm; chiều rộng 10 - 3 = 7 cm
Cách 2: Chia ra thành 2 hình chữ nhật.
H1: Chiều dài 9cm; chiều rộng 3cm.
H2: Chiều dài 21 cm; chiều rộng 10 - 3 = 7 cm.
Kết quả: Diện tích là: 174 cm 2
IV - CủNG Cố, DặN Dò:
GV nhận xét tiết học.
Khoa học:
MÂY ĐƯợC HìNH THàNH NHƯ THế NàO? MƯA Từ ĐÂU RA?
I - MụC ĐíCH, YÊU CầU: Sau bài học, học sinh có thể:
- Trình bày được mây hình thành như thế nào.
- Giải thích được mưa từ đâu ra.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II - Đồ DùNG DạY - HọC:
Hình 46, 47 SGK.
III- HOạT ĐộNG DạY - HọC:
* HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
Bước1: Tổ chức và huướng dẫn.
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Nghiên cứu câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước rồi nhìn vào hình vẽ và kể cho bạn bên cạnh.
Bước2: Làm việc cá nhân.
- HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và trả lời câu hỏi2.
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
Bước3: Hai HS tự trình bày với nhau về kết quả làm việc.
Bước4: Làm việc cả lớp.
HS trình bày kết quả, GV chốt lại ý đúng.
* HĐ2: Trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước”
- GV chia lớp ra thành 4 nhóm, HS phân vai theo:
Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
Các nhóm trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên.
- Sau đó các nhóm trình diễn và đánh giá.
Lần lượt các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xết đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập.
IV - CủNG Cố, DặN Dò:
Một HS đọc phần bóng đèn toả sáng trong SGK.
GV nhận xét tiết học.
Hoạt động tập thể:
SINH HOạT LớP
Đ ạo đức*:
THựC HàNH GIữA Kì I
I - MụC ĐíCH, YÊU CầU:
- Ôn tập, củng cố cho HS các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.
- HS vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế.
II- HOạT ĐộNG DạY - HọC:
* HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
* HĐ2: Ôn tập.
- HS nêu các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay.
1. Trung thực trong học tập.
2. Vượt khó trong học tập.
3. Biết bày tỏ ý kiến.
4. Tiết kiệm tiền của.
5. Tiết kiệm thời giờ.
- HS lần lượt nêu ghi nhớ của từng bài.
* HĐ3: HS hoàn thành một số bài tập.
Bài 1: Em hãy tự liên hệ và ghi những việc làm em đã thể hiện sự trung thực trong học tập.
Bài 2: Xử lí các tình huống sau:
a, Gặp bài toán khó Nga đang loay hoay mãi mà chưa giải được. Thấy vậy, anh trai Nga liền nói: Đua bài đây anh giải cho
Nếu em là Nga em sẽ ứng xử như thế nào? Vì sao?
b, Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em sẽ làm gì? Vì sao?
Bài 3: Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
Bài 4: Hãy điiền các từ ngữ: Tiết kiệm, hoài phí, thời giờ, vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp.
..là thứ quí nhất. Cần phải ..thời giờ; không được để thời giờ trôi qua một cách .
- HS trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét, bổ sung.
III - CủNG Cố, DặN Dò: GV nhận xét tiết học.
TIếNG ANH
( GV chuyên)
***
Buổi chiều
***
Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2006
Thể dục:
ÔN 5 ĐộNG TáC CủA BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG.
TRò CHƠI: KếT BạN.
I - MụC ĐíCH, YÊU CầU:
- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật, đúng động tác.
- Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động.
II - PHƯƠNG TIệN: 1 cái còi.
III- HOạT ĐộNG DạY - HọC:
1, Phần mở đầu: GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
- Làm một số động tác khởi động.
2, Phần cơ bản:
a, Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Lần 1: GV hô cả lớp tập.
Lần 2: Chia nhóm tập luyện.
Lần 3: Thi biểu diễn giữa các nhóm.
Mỗi nhóm lên thi, GV và cả lớp bình chọn nhóm nào tập đúng nhất, đều nhất. Cá nhân nào tập tốt nhất.
b, Trò chơi vận động:
HS chơi trò chơi: Kết bạn
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đố cho HS chơi.
3, Phần kết thúc:
HS làm một số động tác thả lỏng.
GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều
Luyện tập + HDTH:
LUYệN TậP: ĐộNG Từ - TíNH Từ
I - MụC ĐíCH, YÊU CầU:
- Tiếp tục củng cố cho HS kiến thức đã học về động từ, tính từ.
- Tìm được động từ, tính từ trong đoạn văn. Biết đặt câu với động từ, tính từ đã cho.
II - HOạT ĐộNG DạY - HọC:
* HĐ1: Củng cố kiến thức.
HS nêu ghi nhớ về động từ, tính từ. Lâý VD minh hoạ.
* HĐ2: HS Hoàn thành bài tập 3 SGK trang 102, bài tập 2 SGK trang 112.
GV theo dõi, hướng dẫn.
Chữa bài2: HS đọc bài làm của mình.
VD: Bạn Hương ở lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp.
Vườn rau nhà em luôn được chăm bón nên rất xanh tốt.
* Bài tập thêm:
1, Tìm động từ, tính từ có trong đoạn văn sau:
Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
2, Gạch dưới động từ trong các từ in nghiêng ở từng cặp câu dưới đây:
a, - Nó đang suy nghĩ.
- Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b, - Tôi sẽ kết luận việc này.
- Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
c, - Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ.
- Những ước mơ của Nam thật viễn vông.
3, Hãy tạo ra các cụm từ so sánh từ mỗi tính từ sau đây:
nhanh, chậm, đen, trắng.
Mẫu: Nhanh như cắt.
HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
Chữa bài: Bài 1, Động từ: mừng, vui, mong ước, đến.
Tính từ: sáng, hơn, độc lập, đầu tiên, tươi đẹp.
IV - CủNG Cố, DặN Dò:
GV nhận xét tiết học.
Thể dục:
Tổ CHứC TRò CHƠI: KếT BạN.
I - MụC ĐíCH, YÊU CầU:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Kết bạn.
Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động.
II - PHƯƠNG TIệN: 1 cái còi.
III- HOạT ĐộNG DạY - HọC:
1, Phần mở đầu: GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
- Làm một số động tác khởi động.
2, Phần cơ bản:
a, Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Lần 1: GV hô cả lớp tập.
Lần 2: Chia nhóm tập luyện.
Lần 3: Thi biểu diễn giữa các nhóm.
Mỗi nhóm lên thi, GV và cả lớp bình chọn nhóm nào tập đúng nhất, đều nhất. Cá nhân nào tập tốt nhất.
b, Trò chơi vận động:
HS chơi trò chơi: Kết bạn
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đố cho HS chơi.
3, Phần kết thúc:
HS làm một số động tác thả lỏng.
GV nhận xét tiết học.
***
Thứ sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2006
Buổi chiều.
Kĩ thuật *:
KHÂU VIềN ĐƯờNG MéP VảI BằNG MũI KHÂU ĐộT
I - MụC TIÊU:
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II - Đồ DùNG DạY–HọC:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Bộ đồ dạy, học kỹ thuật lớp 4.
III HOạT ĐộNG DạY–HọC:
* HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- HS quan sát và nhận xét: Đ ường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
Nhận xét đặc điểm của đường khâu viền.
* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3, 4 và nêu các bước thực hiện.
+ Gấp mép vải.
+ Vạch đường dấu.
+ Khâu theo đường dấu.
- GV hướng dẫn cụ thể từng bước.
+ Gấp mép vải: Mặt vải phẳng, gấp theo đúng đường vạch dấu, miết kỹ đường gấp.
+ Khâu lược, khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
* HĐ3: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
IV TổNG KếT, DặN Dò.
- Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn thực hành ( KH )
MÂY, MƯA?
I - MụC ĐíCH, YÊU CầU:
- HS trình bày được mây hình thành như thế nào.
- Giải thích được mưa từ đâu ra.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II - Đồ DùNG DạY - HọC:
Phiếu học tập, dụng cụ để làm thí nghiệm.
III- HOạT ĐộNG DạY - HọC:
* HĐ1: Làm thí nghiệm.
Bước1: HS làm thí nghiệm rồi quan sát và điền kết quả vào phiếu học tập về sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
Bước2: Làm việc cá nhân.
- HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và trả lời câu hỏi2.
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
Bước3: Hai HS tự trình bày với nhau về kết quả làm việc.
HS trình bày kết quả, GV chốt lại ý đúng.
* HĐ2: Trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước
- GV chia lớp ra thành 4 nhóm, HS phân vai theo:
Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
Các nhóm trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên.
- Sau đó các nhóm trình diễn và đánh giá.
Lần lượt các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xết đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập.
IV - CủNG Cố, DặN Dò:
Một HS đọc phần bóng đèn toả sáng trong SGK.
GV nhận xét tiết học.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
SINH HOạT ĐộI– SAO.
***
File đính kèm:
- TuÇn 11.doc