Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 1

I. Mục tiêu: SGV

II. Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lời đúng + Lắng nghe + 2đến 3 HS nhắc lại KL + 2 HS lần lược đọc to trước lớp - Lắng nghe, 2đến 3 HS nhắc lại kết luận - Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập + Thảo luận và hoàn thành sơ đò + Nhóm trưởng điều hành HS dán thẻ ghi chữ. Mỗi HS chỉ được dán 1 chữ + 3 HS lên bảng giải thích sơ đồ - 2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ - Từng cặp HS lên bảng trình bày + HS dưới lớp chú ý để chọn ra những sơ đồ thể hiện đúng nhất HS theo dõi ghi nhớ Âm nhạc: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. Mục tiêu: SGV II. Đồ dùng dạy học : - Nhạc cụ - Bảng ghi các ký hiệu nhạc III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3 - GV chọn 3 bài hát cho HS ôn: + Quốc ca Việt Nam + Bài ca đi học + Cùng múa hát dưới trăng - Yêu cầu HS tập hát kết hợp gỏ đệm, vận động - Môĩ bài hát lại 2-3 lần HĐ2: Ôn một số ký hiệu ghi nhạc GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời: + Ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc gì ? Em hảy kể tên các nốt nhạc? em biết những hình nốt nhạc nào ?... GV yêu cầu HS nêu lại những ký hiệu ghi nhạc, những hình nốt nhạc : Khuông nhạc, khoá son cùng 7 nốt nhạc: Đồ - Rê – Mi – Pha – Son – La – Si Các nốt: Trắng, đen, móc đơn, lặng đen. lặng đơn HĐ3: Cñng cố dặn dò: - GV yêu cầu lớp hát lại 3 bài hát đã ôn 1 lần - Dặn HS về nhà tập ghi các nốt nhạc - HS hát theo tùng bài - HS thực hiện theo yêu cầu - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi - HS nói tên các nốt nhạc trên khuông ( Tên nốt, hình nốt) - HS lắng nghe ghi nhớ - HS l¾ng nghe Thứ sáu ngày29 tháng8 năm 2008 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: SGV II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta cần gì ? - GV treo bảng phụ để chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm các phần con lại Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và suy nghĩ để hiểu - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV treo bảng số như phần bài tập của SGK - Yêu cầu HS đọc bảng số - Biểu thức trong bài là gì - Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c la bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 4, sau đó làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau - 2HS lên bảng làm bài - Tính giá trị cảu biểu thức: 123 + b với b = 145, b = 30 - HS nghe GV giới thiệu bài - Tính giá trị của biểu thức - HS đọc thầm - 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài - Cột thứ ba trong bảng cho biết giá trị của biểu thức Là 8 x c Là 40 - 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4 - HS cả lớp làm bài vào vở - HS theo dõi chữa đúng - HS lắng nghe ghi nhớ Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu:SGV : II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đò cấu tạo tiếng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ktra bài cũ: Gọi 2 HS lên làm bài trên bảng lớp: Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách”. 2. Dạy - học bài mới: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc y/c của bài tập, thảo luận theo nhóm 2.GV chốt lời giải đúng. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Lá L A sắc Lành L Anh huyền Đùm Đ Um huyền Rách R Ach sắc *Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, theo dõi, chốt lời giải đúng: Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là: Ngoài - hoài (vần giống nhau: oai) *Bài tập 3: Yêu cầu HS làm vào vở BT. - Lời giải đúng: + Các cặp bắt vần với nhau: Choắt - thoắt; xinh -nghênh. + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: Choắt- thoắt; cặp có vần không giống nhau: Xinh - nghênh * Bài tập 4: - Y/c HS đọc yêu cầu của bài, phát biểu như bài tập 4. * Bài tập 5: GV gợi ý: Đây là câu đố (ghi tiếng) nên tìm lời giải là các chữ ghi tiếng. câu đó y/c: bớt đầu = bớt âm đầu; bỏ đuôi = bỏ âm cuối. Lời giải: - Dòng 1: Chữ bút bớt đầu bằng chữ út. - Dòng 2: đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú. - Dòng 3, 4: để nguyên thì đó là chữ bút. 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi: Tiếng có cầu tạo như thế nào? những bộ phận nào nhất thiết phải có? Cho ví dụ? - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị Bt2 (LTVC, tuần 2, trang 17, SGK) - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, lớp làm vào vở nháp. - Lớp góp ý, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu BT1, làm việc theo cặp, thi đua xem nhóm nào làm nhanh và đúng. - HS làm BT2, - 1-2 em đọc yêu cầu của bài tập 3. - Suy nghĩ làm bài, thi làm nhanh, làm đúng. - HS đọc yêu cầu của đề, tìm các cặp bắt vần với nhau, cặp có vần hoàn toàn giống nhau. - HS thi giải nhanh, giải đúng câu đố bằng cách viết ra giấy, nộp ngay cho GV khi đã viết xong. - Lắng nghe. Mĩ thuật. VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU. I.Mục tiêu: SGV II. ĐDDH: *Giáo viên: - Hình giới thiệu ba màu cơ bản và hình HD cách pha các màu. - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. *Học sinh: - Vở Mỹ thuật.-Hộp màu, bút vẽ (sáp màu), bút chì màu, bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Hdẫn HS Sdụng sách vở và đồ dung học tập 2.Bài mới : Giới thiệu bài : *HĐ1: Quan sát, nhận xét. + GV giới thiệu cách pha màu. - Yêu cầu các em nhắc lại tên ba màu cơ bản. Giới thiệu với HS hình 2 trang 3 sgk và giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản: - Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam. - Màu xanh lam pha với màu vàng được màu xanh lục. - Màu đỏ pha với màu xanh lam được màu tím. + Yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở ĐDDH. Giới thiệu các cặp màu bổ túc. - Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại. - Lam bổ túc cho da cam và ngược lại. - Vàng bổ túc cho tím và ngược lại. +Yêu cầu HS xem hình 3, trang 4 sgk để nhận ra các cặp màu bổ túc. Giới thiệu màu nóng, màu lạnh. - Cho HS q/sát hình 4,5 trang 4 sgk và trả lời câu hỏi + Màu nóng là những màu gây cảm giác như thế nào ? + Màu lạnh là những màu gây cảm giác như thế nào? - Yêu cầu HS kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả,... cho biết: Chúng có màu gì ? màu nóng hay màu lạnh? GV nhấn mạnh nội dung chính ở phần quan sát. *HĐ2: Cách pha màu. -GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nước hoặc màu sáp, bút dạ... trên giấy khổ lớn treo trên bảng. *HĐ3 : Thực hành -Yêu cầu HS hoạt động nhóm tập pha các màu: da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. -Vẽ vào phần bài tập ở vở thực hành. Nhận xét – sửa sai ( nếu có). 3. Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại. - Lắng nghe và theo dõi. - Nêu miệng. Đỏ, vàng, xanh lam. - Quan sát và lắng nghe. - Quan sát hình minh họa. - Lắng nghe. - HS theo dõi - Trả lời cá nhân. + Ấm, nóng . + Mát, lạnh . - Quan sát sự hướng dẫn của GV. - Hoạt động nhóm. - Vẽ vào vở thực hành. - Lắng nghe về nhà thực hiện. Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu: SGV: II. Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu cchuyện đã giao ở tiết trước - Nhận xét và cho điểm từng HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Phần nhận xét Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Các em vừa học những câu chuyện nào ? - Chia nhóm, phát giấy yêu cầu HS làm bài - Gọi 2 nhóm gián giấy lên bảng, còn lại nhận xét bổ sung Nhân vật trong truyện có thể là ai ? Bài 2:- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật - Giảng bài: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua lơi nói, tính cách của nhân vật HĐ2: Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ3: Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc nội dung - YC HS ĐT câu chuyện và trả lời câu hỏi + Theo em nhờ đâu ba có nhxét như vậy ? + Em có đồng ý nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? vì sao ? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS th/luận về tình huống để trả lời câu hỏi GV kết luận 2 hướng. Chia lớp thành 2 nhóm và cho kể theo 2 hướng - Gọi HS tham gia thi kể 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vùa xây dựng - Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác - 2 HS kể chuyện - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sự tích hồ Ba Bể - Làm việc trong nhóm - Nhận xét, bổ sung - Người, con vật - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi nào đúng - Nhờ hành động lời nói của nhân vật - Lắng nghe -Lớp đọc thầm - 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS đọc trước lớp - 2 HS ngồi vào bàn theo dõi thảo luận + Nhờ quan sát hành động 3 anh em + Em đồng ý với nhận xét của bà - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu - Suy nghĩ làm bài đọclập - 10 HS tham gia thi kể - HS theo dõi ghi nhớ Sinh hoạt: LỚP I. Mục tiêu: - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê. II. Nội dung: 1. Lớp trưởng thay mặt lớp đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt: - Học tập. - Lao động. - Các nề nếp khác. 2. Lớp bổ sung. 3. GV nêu phương hướng, nhiệm vụ của tuần tới: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót trong tuần vừa rồi. - Ổn định nề nếp học tập. - Xây dựng không gian lớp học. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Trực nhật sach sẽ, gọn gàng. - Lao động theo phân công của trường. - Hoàn thành các khoản thu nộp theo quy định. III. Lớp sinh hoạt văn nghệ:

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 1 CKTKN.doc
Giáo án liên quan