Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường Tiểu học Đoàn Xá - Tuần 9

I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, dễ lẫn: thợ rèn, kiếm sống, nắm lấy tay mẹ.

 - Đọc trôi chảy , ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các từ gợi tả, gợi cảm.

 - Hiểu các từ: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, kiếm sống.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng quý.

-Rèn kĩ năng sống:Mục tiêu sống là có một nghề chính đáng, nghề nào cũng cao quý

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ SGK

 

doc28 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường Tiểu học Đoàn Xá - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm văn Tiết thứ 18 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Xác định được mục đích trao đổi - Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi. - Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra. - Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt mục đích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẠY HỌC: 1. Kiểm tra (2-3 phút) 2 em kể lại câu chuyện ở vương quốc tương lai? (Tân, Vũ .) 2. Dạy bài mới (33-35 phút) a. Giới thiệu bài (1-2 phút):.... ghi tên bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (32- 34 phút) * Tìm hiểu đề - GV đọc lại, phân tích dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, ủng hộ , cùng đóng vai. * Nội dung. - Nội dung cần trao đổi là gì ? - Đối tượng trao đổi ở đây là ai ? - Mục đích trao đổi là? - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? - Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi? * Trao đổi nhóm - Chia lớp 3 nhóm, HS đóng vai để kể. * Trao đổi lớp: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi. - GV nhận xét. d. Củng cố, dặn dò. (2- 4 phút) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề. - Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu. - Em trao đổi với anh ( chị ) em. - Mục đích là làm cho anh( chị ) hiểu rõ nguyện vọng của em, giảI đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh ( chị ) hiểu và ủng hộ. - Em và bạn trao đổi. - Em muốn đi học múa, hoặc em muốn đi học vẽ, muốn đi học võ. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - HS trình bày, HS khác nhận xét. Rút kinh nghiệm eeeee«fffff Tiết 2 Địa lý Tiết thứ 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp) I. MỤC TIÊU : Học xong bài, HS biết : - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, ảnh nhà máy thủy điện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động (2-3 phút) - Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên mà em đã học ở tiết trước ? (Thịnh) - Chỉ trên bản đồ vị trí của Tây Nguyên ? (Hồng, Thu) 2. Làm việc theo nhóm (14-15 phút) * Mục tiêu : HS nắm được Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thuỷ điện. Kể tên một số con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên. * Cách tiến hành: HS đọc mục 3/99 + quan sát tranh SGK hình 4 + 5 - Quan sát hình 4, kể tên một số con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên ? - HS nêu. - GV treo lược đồ to. Gọi HS lên chỉ. (Chỉ vị trí nhà máy). - HS chỉ trên bản đồ. - Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và tác dụng ? - Sông chảy qua nhiều vùng, có độ cao khác nhau, lòng sông lắm thác ghềnh ... Có tác dụng khai thác nước, xây dựng các nhà máy thuỷ điện. - Kể tên một số nhà máy thuỷ điện ở TN mà em biết ? - Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Yali trên hình 4 và cho biết nhà máy đó nằm trên dòng sông nào ? - HS chỉ và nêu Sông Xê Xan 3. Làm việc theo từng cặp (14 -15 phút) * Mục tiêu : HS nắm được đặc điểm về rừng và khai thác rừng Tây Nguyên. * Cách tiến hành : HS đọc mục 5 + quan sát hình 6, 7, 8, 9, 10/91 + 92 - Tây Nguyên có những loại rừng nào ? - Rừng khộp, rừng rậm nhiệt đới - Vì sao Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ? - HS quan sát hình 6, 7 mô tả. - Rừng rậm nhiệt đới : rậm rạp, có nhiều loại cây, xanh quanh năm. - Rừng khộp : rừng rụng lá mùa khô, có 1 loại cây, rừng thưa. - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? - Quan sát hình 8, 9, 10 mô tả quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ như bàn, ghế ? - HS trả lời : cung cấp gỗ ... - HS nêu. * Cho HS đọc to đoạn “Việc khai thác hết” - HS đọc. - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên ? - HS nêu : đốt rừng bừa bãi ... - Thế nào là du canh, du cư ? GV nêu dựa SGV/75. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ? - HS nêu. - GV tổng kết - HS đọc ghi nhớ / 93. 4. Củng cố, dặn dò (2-3 phút) - Nêu các hoạt động sản xuất chính của người dân ở Tây Nguyên qua 2 bài em vừa học. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài : Thành phố Đà Lạt. eeeee«fffff Tiết 3 Toán Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I- MỤC TIÊU: - Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước. - Cả lớp bài 1 HSG làm hết các bài. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước, ê ke. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm tra (3- 5 phút) B/C: vẽ một hình chữ nhật chiều dài 10cm, chiều rộng 7cm Nhận xét: ? nêu cách vẽ ? 2- Dạy bài mới (13 -15 phút) - Vẽ hình vuông có cạnh 3cm. (13 – 15 phút) - GV nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn vẽ: - GV: Có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài = 3cm, chiều rộng = 3cm. Hãy vẽ hình vuông ABCD như cách vẽ hình chữ nhật? + Vẽ đoạn thẳng CD = 3 cm. + Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3 cm. + Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại điểm C và lấy CB = 3 cm. + Nối A với B ta được hình vuông ABCD. -> GV chốt: đó chính là cách vẽ hình vuông 3- Luyện tập (15 – 17 phút) Bài 1/55: HS làm nháp (5’) - Củng cố cách vẽ, tính chu vi, diện tích hình vuông. - Chốt: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông? Bài 2/55: HS vẽ nháp. (5’) - Củng cố cách vẽ hình vuông. - Chốt: a)Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là 1 hình vuông. b) Tâm hình tròn là giao điểm hai đường chéo của hình vuông và có bán kính = 2ô. Bài 3/ 55: HS làm vở. (7’) - HS nêu yêu cầu của bài. - Củng cố cách vẽ hình vuông - Chốt: 2 đường chéo của hình vuông vuông như thế nào ? - HS nêu cách vẽ. - H nêu yêu cầu của bài. Chu vi: cạnh ´ 4 diện tích: cạnh ´ cạnh 2 đường chéo hình vuông bằng nhau * Dự kiến sai lầm của HS: - Lúng túng khi nhận xét. - Vẽ hình chưa chính xác. 4- Củng cố dặn dò (2- 3 phút) - Nhắc lại cách vẽ hình vuông? - Về tập vẽ hình vuông. Rút kinh nghiệm eeeee«fffff Tiết 4 Khoa học. Tiết thứ 18 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I- MỤC TIÊU: - Giúp củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. - Các chất dimh dưỡng co trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các phiếu học tập - Tranh ảnh, mô hình, các vật thật về các loại thức ăn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- HĐ1: Khởi động (2-3 phút) - Nêu một số cách phòng tránh tai nạn đuối nước? (Thu,Chi) -> Giới thiệu bài: Ôn tập. 2- HĐ1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng? (9-10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Cách tiến hành: + Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. + Bước 2: + Bước 3: Ban giám khảo đánh giá, chấm điểm. 3- HĐ3: Tự đánh giá (9-10 phút) * Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. * Cách tiến hành: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá. - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? - Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa? - Đã ăn thức ăn chứa các loại vi- ta- min và chất khoáng chưa? ..... + Bước 2: Tự đánh giá. + Bước 3: Làm việc cả lớp. -> Chốt: Trong bữa ăn hàng ngày các em cần ăn uống đủ chất có như vậy mới bảo đảm các chất dinh dưỡng... - Các nhóm chơi, đội nào lắc chuông trước đội đó sẽ được quyền trả lời. - Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với các bạn. - Một số HS trình bày kết quả. 4- HĐ4: Thực hành (9-10 phút) - Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. * Mục tiêu: Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc cá nhân: + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu Hs về học thuộc lòng các điều đó. - HS thực hiện theo mục thực hành/ 40. - Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. 5- HĐ5: Củng cố dặn dò (1-2 phút) - Nêu kiến thức vừa ôn? - Dặn chuẩn bị tiết sau.. eeeee«fffff Ho¹t ®éng tËp thÓ S¥ KÕT LíP TUÇN 9- SINH HO¹T §éI I. MôC TI£U: - RÌn cho H kü n¨ng giao tiÕp víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi. HS tù nhËn xÐt tuÇn 9. RÌn kÜ n¨ng tù qu¶n. Tæ chøc sinh ho¹t §éi. Gi¸o dôc tinh thÇn lµm chñ tËp thÓ. II.C¸C HO¹T §éNG CHñ YÕU: HO¹T §éNG CñA THÇY HO¹T §éNG CñA TRß *Ho¹t ®éng 1: RÌn cho H kü n¨ng giao tiÕp víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi. *Bµi tËp1 GV yªu cÇu H nªu cÇu cña bµi GV chèt ng­êi nãi ph¶I cã ng­êi nghe *Bµi tËp 2 -Nªu yªu cÇu bµi GV chèt: ng­êi truyÒn tin vµ nhËn tin ph¶I chÝnh x¸c *Bµi tËp 3 -Nªu yªu cÇu bµi -ViÖc nµo nªn lµm *Ho¹t ®éng 1: .S¬ kÕt líp tuÇn 9: 1.C¸c tæ tr­ëng tæng kÕt t×nh h×nh tæ 2.Líp tæng kÕt : -Häc tËp: . .. . -NÒ nÕp: . -VÖ sinh:.. . -Tuyªn d­¬ng......................................... 3.C«ng t¸c tuÇn tíi: -Ph¸t huy ­u ®iÓm tuÇn qua. -Thùc hiÖn thi ®ua gi÷a c¸c tæ. . .. . *Ho¹t ®éng 2: Sinh ho¹t §éi: -¤n tËp ®éi h×nh, ®éi ngò. -TiÕp tôc n¾m c¸c ch­¬ng tr×nh rÌn luyÖn cßn l¹i. -Thùc hiÖn tèt ch­¬ng tr×nh kh¸m søc kháe toµn diÖn cho häc sinh Ba ng­êi cïng nãi mét lóc Trß ch¬i: truyÒn tin bÝ mËt Ghi dÊu + tr­íc viÖc nªn lµm, dÊu - tr­íc viÖc kh«ng nªn lµm -ViÖc nªn lµm: 1, 2,3, 5, 6, -C¸c tæ tr­ëng b¸o c¸o. -§éi cê ®á s¬ kÕt thi ®ua. -L¾ng nghe gi¸o viªn nhËn xÐt chung. -L¾ng nghe vµ ghi vµo vë b¸o bµi. -Thùc hiÖn. -H thùc hiÖn

File đính kèm:

  • docGiao an cac mon lop 4tuan 9 nam hoc 20132014chia 2 cotda cap nhat chuan KTKN.doc