Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường Tiểu học Đoàn Xá - Tuần 7

I/ MỤC TIÊU:

- Củng cố và nâng cao kỹ thuật đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái. Yêu cầu đi không lệch hàng, biết cách chuyển hướng phải trái

- Trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, chơi đúng luật, nhiệt tình trong khi chơi.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Còi.

- Học sinh: Trang phục gọn gàng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động: (4 phút)

- Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.

- Trò chơi: “làm theo hiệu lệnh”.

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện (2 phút) .

3. Bài mới:

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường Tiểu học Đoàn Xá - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Đình Nghệ + Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh tan quân Nam Hán + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua. 3. HĐ3: Làm việc theo nhóm.(9-10’) - GV yêu cầu HS đọc SGK: Sang đánh nước ta ... hoàn toàn thất bại Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả ra sao? GV chốt-> Ngô Quyền đã lợi dụng thuỷ triều để quân Nam Hán sa bẫy ... _-Cho H thấy được đối với người dân Hải phòng, Bạch Đằng vừa là dòng sông quê hương vừa dòng sông lịch sử 4. HĐ4: Làm việc cả lớp. (8-9’) Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào . ->GV kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ. Cho HS xem lăng Ngô Quyền /23 - HS đọc phần chữ nhỏ ở đầu bài - HS làm phiếu bài tập, giới thiệu về Ngô Quyền. - HS thảo luận câu hỏi: Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? - Đại diện nhóm trình bày. cho HS quan sát tranh SGK - Cho HS đọc SGK phần còn lại - HS trả lời câu hỏi: -> Kết luận /23 - HS đọc 5. HĐ5: Củng cố, dặn dò.(2-3’) - Chốt kiến thức của bài. eeeeeeeee«fffffffff Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 Tập làm văn Tiết thứ 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẠY HỌC: 1. Kiểm tra: (3-5’) - 2 em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của tr uyện: Vào nghề. (Lan Anh) 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1- 2’):.... ghi tên bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (32- 34’) - GV ghi đề bài. - Tìm từ quan trọng trong đề bài? - Gv gạch chân. - Câu chuyện kể là câu chuyện như thế nào? - Nội dung truyện? - Câu chuyện có mấy nhân vật? - Gọi HS trả lời mẫu 3 gợi ý. - Gv nhận xét. d. Củng cố, dặn dò (2- 4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. - HS nêu: giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, kể lại câu chuyện, trình tự thời gian. - Trong giấc mơ. - được bà tiên cho ba điều ước. ............ - HS đọc gợi ý SGK. - HS trả lời. - HS tập kể trong nhóm. - HS kể cá nhân trước lớp. Rút kinh nghiệm eeeee«fffff Tiết 2 Toán Tiết thứ 35 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . -Cả lớp làm bài 1(a dòng 2, 3. b dòng 1, 3), 2.H khá giỏi làm bài còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5' ) - H làm bảng con dòng 3 phần b bài 4/44 - GV chữa, nhận xét Hoạt động 2: Dạy bài mới ( 15' ) a.HĐ 2.1: Giới thiệu bài b. HĐ 2.2: Giới thiệu tính chất kết hợp - GV kẻ như bảng như SGK - GV cho HS thực hiện bảng con các giá trị của biểu thức ( a + b) + c và a + ( b + c) - So sánh giá trị của ( a + b)+c và a +( b + c) ? - Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3 thì ta có thể làm như thế nào ? -> Kết luận SGK Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành ( 15-17' ) *Làm bảng con: - Bài 1/45 - Kiến thức: Củng cố tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện. - Chốt: ( 3254 + 146 + 1698 ) 921 + 898 + 2079 . Tại sao lấy ( 921+2079)+898 ? * Làm vở: - Bài 2/45 - Kiến thức : vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để giải toán - Chốt: Nên lấy 75500000 + 14500000 để tìm nhanh kết quả . - Bài 3/45 - Kiến thức : Củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng . - Chốt: Vì sao a + 0 = a ? * Dự kiến sai lầm của HS: - Vận dụng tính chất chưa linh hoạt. - Bài toán giải viết số lớn còn sai. - HS đọc yêu cầu : So sánh giá trị của 2 biểu thức ( a + b)+ c và a +( b + c) - HS làm bảng con . - Luôn luôn bằng nhau . - Cộng số thứ nhất với tổng của số của số thứ 2 và số thứ 3 - HS đọc - HS đọc chú ý . vì 1 + 9 = 10 bất cứ số nào cộng với 0 bằng chính số đó Hoạt động 4: Củng cố ( 3-5' ) - Hình thức : Bảng con - Kiến thức : Nêu công thức và phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng ? Rút kinh nghiệm eeeee«fffff Tiết 3 Địa lí Tiết thứ 7 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. - Yêu quý các dân tộc ở Tây nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về nhà ở, nhà rông, trang phục ... của Tây Nguyên, bản đồ địa lý Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ1: Khởi động: (2-3’) - Tây Nguyên có đặc điểm gì về địa hình, khí hậu? (Tân,Thông) - GV giới thiệu bài 2. HĐ2: Thảo luận nhóm. (8-9’) * Mục tiêu: HS hiểu Tây nguyên có nhiều dân tộc chung sống. * Cách tiến hành. Bước 1 + Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? +Trong các dân tộc đó dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? + Những dân tộc Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (uống, nói, tập quán, sinh hoạt)? Bước 2: Giáo viên cho HS quan sát tranh ảnh về một số dân tộc, trang phục ... -> Kết luận: Tây nguyên tuy có nhiều dân tộc chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. 3. HĐ3: Làm việc cá nhân. (8-9’) * Mục tiêu: Tìm hiểu về nhà rông ở Tây Nguyên * Cách tiến hành: Bước 1: + Mỗi buôn ở Tây Nguyên có ngôi nhà đặc biệt? + Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về nhà rông? + Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? Bước 2: HS trả lời -> Kết luận: -Lưu ý: (Liên hệ môi trường) Người dân tộc thường làm nhà sàn để tránh thú dữ 4. HĐ4: Làm việc theo nhóm .(9-10’) * Mục tiêu: HS nắm được về trang phục và lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên. * Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: + Kể tên một số lễ hội ở Tây nguyên? + Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? - HS đọc mục 1/84 - quan sát H1, 2, 3/84 - HS nhóm thảo luận nhóm đội các câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời. - HS đọc mục 2/85 + quan sát H4 - HS trả lời câu hỏi: Các dân tộc ở Tây Nguyên sống tập trung thành buôn nhà rông là nơi sinh hoạt ... - HS đọc SGK/85 - quan sát H5 - HS thảo luận câu hỏi in nghiêng của mục 3/85. Đại diện nhóm trình bày -> Kết luận: Người dân ở đây yêu thích nghệ thuật ... 5. HĐ5: Củng cố: (2-3’) - HS đọc kết luận/86. eeeee«fffff Tiết 4 Khoa Tiết thứ 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Nêu nguyên nhân và cánh đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 30, 31. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ1: Khởi động:(2-4’) - Nêu tác hại của bệnh béo phì? ( Chi) - Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? (Tân, Ly), 2.HĐ2: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.(8-9’) * Mục tiêu: Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh này. * Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề: Trong lớp bạn nào đã từng bị tiêu chảy: khi đó sẽ cảm thấy như thế nào? - Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết? - GV giảng cho học sinh hiểu về bệnh tả, lị. ->Kết luận: ý 1 mục Bạn cần biết. 3. HĐ3: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.(8-9’) * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát tranh /30 + 31 + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được bệnh lây qua đường tiêu hoá? tại sao? + Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Bước 2: - Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày. - > Kết luận: ý 2 mục Bạn cần biết 4. HĐ4: Vẽ tranh cổ động.(9-10’) * Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. * Cách tiến hành: Chia nhóm đội. Thảo luận vẽ (viết) tranh có nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. HS:...(lo lắng, khó chịu, mệt ...). (tả, lị ...) HS đọc - HS thảo luận các câu hỏi. - HS trình bày tranh, nêu nội dung. -Liên hệ :Chúng ta phải bảo vệ môi trường : nguồn nước, bầu không khí đặc biệt là an toàn thưc phẩm 5. HĐ5: Củng cố, dặn dò.(2-3’) - HS đọc mục: Bạn cần biết. eeeee«fffff Hoạt động tập thể SƠ KẾT LỚP TUẦN 7- SINH HOẠT ĐỘI I. MỤC TIÊU: HS tự nhận xét tuần 7. Rèn kĩ năng tự quản. Tổ chức sinh hoạt Đội. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng. 3/ Dạy bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu bài học. - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - HĐ1: Cho từng tổ lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần. -HĐ2: Lớp trưởng tập ý kiến báo cáo tình hình chung của lớp với giáo viên. -HĐ3: GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần, khen những em có ý thức tốt: (...........................................................) một số em học yếu đã có ý thức học như: ........................................, đồng thời nhắc nhở những em có khuyết điểm, để các em tiến bộ hơn.(..................................................................) -HĐNT: Cả lớp hát vui , nhận xét buổi sinh hoạt lớp, dặn về thực hiện. - Tham gia đầy đủ buổi tuyên truyền trường học nâng cao sức khỏe do nhà trường tổ chức. *Hoạt động 2: Sinh hoạt Đội: - Luyện tập đội hình, đội ngũ. - Học tập theo năm điều Bác Hồ dạy - Nắm lại các chương trình rèn luyện. - Luyện tập văn nghệ chuẩn bị cho đại hội liên đội, báo cáo tham luận Hát Các tổ trưởng báo cáo HS lắng nghe . Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình theo các nội dung sau: + Rèn luyện đạo đức . + Học tập. + Nề nếp truy bài ,ra vào lớp. Thể dục, hoạt động tập thể. + ý thức đội viên: Đội mũ đồng phục trong giờ chào cờ, khăn quàng đâỳ đủ không? Học sinh về thực hiện

File đính kèm:

  • docGiao an cac mon lop 4tuan 7nam hoc 2013 2014.doc