Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Trường tiểu học Lê Văn Tám

. Mục đích yu cầu:

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

*KNS: - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.

 - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn

 

doc42 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Trường tiểu học Lê Văn Tám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tầm một số tranh ảnh đề tài em đi học. - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy và màu vẽ. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tạo hứng thú - Chơi trị chơi - Cho các em thực hiện bước 1,2 - HS thực hiện bước 3 : Nêu mục tiêu 2. Trải nghiệm - Em đi học với ai? Cĩ bao giờ em nghĩ sẽ vẽ lại cảnh đi học khơng? - Trong nhĩm thảo luận - GV kết luận 3. Phân tích- khám phá –rút ra bài học HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh, cùng với các câu hỏi ngắn, goi nhớ để học sinh nhớ lại hình ảnh lúc đến trường: + Hàng ngày em đi học với ai? + Khi đi học em mặc đồ đẹp không và mang theo những gì? + Phong cảnh hai bên đường như thế nào? + Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá như thế nào? Giáo viên bổ sung thêm một số hình ảnh để hiểu rõ hơn đề tài. HĐ2: Cách vẽ tranh - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ hình: + Chọn một hình ảnh cụ thể về đề tài em đi học. + Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh. + Có thể vẽ một bạn hay nhiều bạn đi đến trường. + Mỗi bạn một dáng hoặc quần áo khác nhau hoặc mặc đồng phục. + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động. + Vẽ màu tự do có đậm nhạt sao cho tranh rõ nội dung. HĐ3: Thực hành : Thực hành - Giáo viên nhắc học sinh vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ hình, vẽ màu thay đổi đề tài. 5. Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên chọn một số bài và gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh. + Cách vẽ màu - Giáo viên khen ngợi và khích lệ những học sinh có bài vẽ đẹp. 6. Dặn dị: - Hoàn thành bài ở nhà nếu ở lớp chưa xong. - Sưu tầm tranh ảnh của thiếu nhi, chuẩn bị cho bài sau - HS chơi trị chơi tạo hứng thú - HS thực hiện theo các bước học tập - HS trả lời theo cảm nhận riêng. * Học sinh nhớ lại hình ảnh lúc đến trường * Hàng ngày em đi học với Bạn. * Cặp sách, mũ, * Phong cảnh hai bên đường có cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá. . . * Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá rất đẹp. * Học sinh vẽ về đề tài em đi học. * Học sinh sắp xếp hình vẽ trong tranh. * Học sinh vẽ một bạn hay nhiều bạn đi đến trường. * Mỗi bạn một dáng hoặc quần áo khác nhau hoặc mặc đồng phục. * Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động. * Vẽ màu tự do có đậm nhạt sao cho tranh rõ nội dung * Học sinh thực hành vẽ tranh * Học sinh vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. * Học sinh nhận xét: Người, nhà, cây, . . Có đậm, nhạt tươi sáng, sinh động Học sinh ghi nhớ Thủ cơng: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHƠNG MUI (T1) I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui - Gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng . - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi, biết dùng sức giĩ hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) . * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Sản phẩm sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui gấp bằng giấy thủ cơng lớn cỡ giấy A3. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui cĩ hình vẽ minh họa cho từng bước gấp. - Giấy thủ cơng, giấy nháp cỡ khổ giấy A4. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tạo hứng thú - Chơi trị chơi - Cho các em thực hiện bước 1,2 - HS thực hiện bước 3 : Nêu mục tiêu 2. Trải nghiệm - Em đã từng thấy máy bay bay trên trời chưa? - Trong nhĩm thảo luận - GV kết luận 3. Phân tích- khám phá –rút ra bài học Hoạt động 1 : HD quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM. Đặt các câu hỏi về hình dáng của TPĐKM: + Chiếc thuyền làm bằng gì ? Màu gì ? + Trong thực tế thuyền được làm bằng gì ? + Thuyền cĩ tác dụng giúp ích gì trong cuộc sống ? + Thân thuyền dài hay ngắn ? + Hai mũi thuyền như thế nào ? + Đáy thuyền như thế nào ? + Thuyền này cĩ mui khơng ? Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Hoạt động 2: Hd gấp từng bước theo quy trình Hướng dẫn mẫu lần 1 cho cả lớp xem, vừa gấp vừa nêu qui trình. Bước 1 : Gấp các nếp cách đều. - Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ ơ ở trên như (H.2). - Gấp đơi tờ giấy theo chiều dài được (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng. - Gấp đơi mặt trước theo đường dấu gấp ở (H.3) được (H.4). - Lật (H.4) ra mặt sau, gấp đơi như mặt trước được (H.5). + Ở B1 yêu cầu gấp các bước như thế nào ? Sau mỗi bước gấp, GV gắn phần vừa gấp mẫu trên bảng. Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp ở (H.5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H.6). Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H.6) được (H.7). - Lật (H.7) ra mặt sau, gấp 2 lần giống như hình 5 và 6 được (H.8). - Gấp theo dấu gấp(H.8) được (H.9). Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được (H.10). + Ở B2 ta gấp được phần nào của thuyền ? Gắn mấu gấp lên bảng. Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM. (Làm mẫu 2l). - Lách 2 ngĩn tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngĩn cịn lại cầm ở 2 bên phía ngồi, lộn vào nếp vừa gấp vào trong lịng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM. - Cho HS nhắc lại các bước của quy trình gấp Hoạt động 3: Thực hành - Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình. - Đặt câu hỏi - Gọi 2 HS lên gấp lại Tổ chức gấp cả lớp trên giấy nháp, GV theo dõi giúp đỡ HS.. 3. Củng cố- Dặn dị : - Liên hệ tư tưởng giáo dục HS - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS - Nhắc nhở HS chơi đúng chỗ, để bảo đảo an tồn khi chơi. - Dặn dị : Về tập gấp thuyền PĐKM cho thành thạo. Chuẩn bị giấy thủ cơng thực hành ở tiết hai - HS chơi trị chơi tạo hứng thú - HS thực hiện theo các bước học tập - HS trả lời theo cảm nhận riêng. HS nêu tên bài. - HS quan sát mẫu.trả lời - Làm bằng giấy, màu xanh. - Gỗ, sắt. - Giúp ta vận chuyển người và hàng hĩa trên đường sơng, đường biển. - Thân thuyền dài. - Hai mũi thuyền nhọn. - Đáy thuyền phẳng. - Thuyền này khơng cĩ mui. HS tập trung quan sát. Hình 3 H2 H4 H5 HS trả lời Hình 7 H6 Hình 8 Hình 9 Hình 10 HS trả lời Hình 11 Hình 12 HS phát biểu - HS dựa vào qui trình phát biểu - Cả lớp theo dõi thao tác của bạn, nhận xét. - Cả lớp thực hành trên giấy nháp dựa vào quy trình. - Lắng nghe Buổi thứ hai: Lớp dạy: 2B Đạo đức: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T1) I. Mục đích yêu cầu: - HS biết trẻ em cĩ bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể hiện tình cảm của em đối với Ơng Bà, Cha Mẹ. - HS biết tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp KNS: KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. - Cĩ thái độ khơng đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh nhỏ để làm việc theo nhĩm ở HĐ2, Các thẻ bài, Đồ dùng chơi đĩng vai, VBT đạo đức III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tạo hứng thú - Chơi trị chơi đĩng vai - Cho các em thực hiện bước 1,2 - HS thực hiện bước 3 : Nêu mục tiêu của bài học - HS sang bước 4 : Hoạt động cơ bản 2. Trải nghiệm - Bạn nào thường hay làm việc nhà giúp bố, mẹ?Em đã làm những việc gì? - Trong nhĩm thảo luận .GV quan sát và huớng dẫn các nhĩm - GV kết luận 3. Phân tích- khám phá –rút ra bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ “ Khi Mẹ vắng nhà” - Đọc diễn cảm bài thơ. - Mời HS đọc lần thứ hai, yêu cầu HS thảo luận lớp - Chia nhĩm HS và YC thảo luận – TLCH. + Bạn nhỏ đã làm gì khi Mẹ vắng nhà? + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện điều gì ( tình cảm gì) đối với Mẹ? + Hãy đốn xem Mẹ của bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc của mình đã làm? - Gọi các nhĩm trình bày kết quả - GV nhận xét + Khi được Mẹ khen bạn cĩ nhận lời khen của Mẹ khơng? Vì sao? => Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ => mang lại sự hài lịng cho Mẹ. - GV kết luận: Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt, ta cần học tập. Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ? - GV chia nhĩm (phát phiếu). + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Hãy làm lại các động tác trong tranh đĩ -NX-tuyên dương. => Chúng ta nên làm những việc phù hợp với khả năng của mình. Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai ? Treo bảng phụ ghi BT. Lần lượt nêu từng ý kiến - Sau mỗi ý kiến mới HS giải thích rõ lí do => Các ý: b, d, đ là đúng; ý : a, c là sai vì mỗi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em. - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài: “Tham gia làm việc nhà phù hợp khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ơng bà cha mẹ”. 3. Củng cố- Dặn dị - Trong lớp ta ai đã chăm làm việc nhà và làm những việc gì? -Dặn dị: VN thực hiện bài học - Nhận xét chung tiết học - HS tự tạo tình huống để đĩng vai - HS thực hiện các bước theo sự điều khiển của nhĩm trưởng - HS thảo luận trong nhĩm - Nhĩm trưởng chỉ đạo các bạn trong nhĩm - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài thơ - HS thảo luận, trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, quét dọn + Thể hiện tình cảm thương yêu đối với Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ. + Mẹ hài lịng khen con ngoan. - Nhận xét. - Bạn khơng nhận, tự mình nhận thấy phải cố gắng hơn nữa mới xứng đáng là con ngoan. Vì bạn thương Mẹ, bạn hiểu nỗi vất vả của Mẹ, Bạn muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ. - HS chú ý lắng nghe. - QS tranh (nhỏ). - HS lắng nghe. - HS mở vở, đọc yêu cầu BT. - HS làm BT trong 2 phút. - Giơ thẻ theo từng ý kiến Màu đỏ: Tán thành Màu xanh: Khơng tán thành Màu trắng: Khơng biết - CN - ĐT nhắc lại nội dung. - HS liên hệ - HS lắng nghe, thực hiện. - HS tiếp thu.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 234 ven tuan 7.doc
Giáo án liên quan