I . MỤC TIÊU:
- Biết đọc diên cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (trả lời được các CH trong SGK)
- KNS: Xác định giá trị tôn trọng công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia - Suy nghĩ sang tạo.- Lắng nghe tích cực
II. Các hoạt động dạy học:
42 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N THÀNH LẬP
I MỤC TIÊU:
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời đó Nguyễn Anh huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, nguyễn Anh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long Hoàng đế, định đô ở Phú Xuân( Huế).
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc)
+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
4 phút
1 phút
15 phút
15 phút
2 phút
1 phút
1. Ổn định:
2.Bài cũ: Vua Quang Trung trọng dụng người tài
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
-Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
- Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nhà Nguyễn thành lập
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS thảo luận: Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào?
- Trình bày thêm về sự tàn sát của của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn .
- GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Anh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV cung cấp thêm một số điểm trong bộ luật Gia Long: Gia Long đặt lệ “tứ bất” (nhưng không ghi thành văn) tức là: không đặt tể tướng, không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên trong thi cử, không phong tước vương cho người ngoài họ vua
-Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào?
-Nêu một số ý chính của bộ luật.
-Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai?
-Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm?
4.Củng cố:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
-GV giáo dục HS ham tìm hiểu về lịch sử
5.Dặn dò
-Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn
-Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế.
-Nhận xét tiết học
HS hát
- HS trả lời
- Hs nhắc lại tựa bài
HS thảo lận, trình bày
=> Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Anh đã đam quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn .
-HS theo dõi
-Nguyễn Anh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô.Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị,Tự Đức .
Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức)
HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo
-Bộ luật Gia Long.
- Kẻ mưu phản và cùng mưu bị xử lăng trì
+16 tuổi trở lên bị chém đầu
+ 15 tuổi trở xuống làm nô tì
+Tài sản bị tịch thu
-Vua làm
.....................................................................
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 phút
4 phút
1 phút
6 phút
1 phút
6 phút
7 phút
2 phút
7 phút
1 phút
3 phút
1 phút
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT 1c,d,e; / 162.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1: ( Dòng 1,2)
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho HS làm vào PHT.
-GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn.
Bài tập 1: ( Dòng còn lại)- Dành cho HS khá, giỏi
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV chia nhóm và giao việc.
-YCHS trình bày KQ
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 4.( dòng 1)
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện.
-GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em em đã áp dụng tính chất nào để tính.
Bài tập 4 ( 2 dòng còn lại)- Dành cho HS khá. giỏi)
- GV theo dõi, Nhận xét cá nhân.
Bài tập 5:
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chấm bài, chữa bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng.
Bài tập 3: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- GV nhận xét cá nhân.
4.Củng cố:
- GV cho HS nêu lại nội dung ôn tập
-GV giáo dục HS ham thích học toán
5. Dặn dò
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-N hận xét tiết học
HS hát
-3HS thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640.
d). Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605.
e). Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605, 1207.
-HS lắng nghe.
-Đặt tính rồi tính.
-2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào PHT
+ HS tự làm bài
- Làm tương tự 2 dòng trên.
+ HS đọc đề bài
- HS làm nhóm bàn, trình bày KQ
a). x + 126 = 480
x = 480 – 126
x = 354
b). x – 209 = 435
x = 435 + 209
x = 644
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào PHT.
- HS trình bày KQ
1268 + 99 +501= 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600
= 1868
168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080
= 200 + 2080
= 2280
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
-HS tự làm bài.
- Tương tự câu a. KQ: 790
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-2 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở
Bài giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là:
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển
-Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
-HS tự làm bài tập, giải thích cách làm.
a + b = b + a
( a + b ) + c = a + ( b + c )
a + 0 = 0 + a = a
a – 0 = a
a – a = 0
HS nêu lại nội dung ôn tập
Lắng nghe
Buổi chiều
THỰC HÀNH ( TOÁN)
TIẾT 2 ( TUẦN 31)
I - MỤC TIÊU :
- Củng cố cách vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Cộng, trừ các số có bốn chữ số.Giải toán phép cộng.
- Biết sắp xếp hình theo yêu cầu.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV nêu dấu hiệu chia hết cho2,3,5,9.
-HS lên bảng..
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1: a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm nhóm, trình bày.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở
-GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- GV chấm bài, nhận xét
Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV nhận xét cá nhân.
Bài tập 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét cá nhân.
4.Củng cố
-GV cho HS nêu lại nội dung ôn tập
-GV giáo dục HS ham thích học toán và có ý thức cẩn thận khi làm bài
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
HS hát
-2 HS thực hiện YC , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- HS cả lớp làm bài vào PHT
- 4HS nêu bài làm
- 1 HS đọc.
- HS chữa bài: 1 hS làm : x = 50
- HS đọc yêu cầu
- HS làm làm bài vở
-HS tự làm bài.
- HS tự làm bài và lên bảng chữa bài cách vẽ của mình.
- HS nêu lại nội dung ôn tập
- Lắng nghe
..
THỰC HÀNH ( TIẾNG VIỆT)
TIẾT 2 ( TUẦN 31)
I. Mục tiêu
-Biết điền câu mở đoạn thích hợp với đoạn văn .
-HS viết được đoạn văn miêu tả một hoạt động của một con vật mà em thích.
- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả con vật
IICác hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn luyện
- HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật
Bài 1: Điền câu mở đoạn thích hợp với đoạn văn .
-HS đọc đề bài.
- HS làm bài: Bài 2: HS nêu yêu cầu
- Đọc bài: Hộp thư anh Biết Tuốt
- HS giới thiệu con vật mình định tả và 1 bộ phận của con vật mà mình thích.
- HS viết bài
- GV giúp đỡ HS yếu. Long, Tuyền, Phú, Cường, Tưởng
- Thu bài chấm.
- Tuyên dương HS yếu có tiến bộ
- Động viên những em có bài làm tốt cần phát huy.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
..
SINH HOẠT
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤCTIÊU:
- Thông qua tiết sinh hoạt, HS nhận ra những sai sót của bản thân cũng như những tiến bộ. Từ đó có ý thức tự giác sửa chữa ,vươn lên trong học tập và một số mặt khác.
- Nắm bắt hoạt động tuần 32
-Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1Tổng kết hoạt động tuần 31
+ Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập Đạo đức, Chuyên cần, Lao động, vệ sinh, Phong trào, Cá nhân xuất sắc, tiến bộ.
* Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 29
* Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung.
+ GV đánh giá, nhận xét nhắc nhở chung cả lớp
Học tập: Đạo đức: Chuyên cần: Lao động – Vệ sinh:
- GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan.
*. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần:
- GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan.
2. Phương hướng tuần 32
-Khắc phục những khuyết điểm trên phát huy những ưu điểm.
- Ổn định nề nếp vào chương trình học tập cuối HKII.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập
-Thường xuyên tưới nước các cây xanh trong sân trường
-Chăm sóc tốt bồn hoa lớp Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
3. Tổ chức chơi văn nghệ, vui chơi.
.
File đính kèm:
- Tuan 31.doc