Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 25

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).

- KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.- Ra quyết định.

 - Ứng phó, thương lượng. - Tư duy sáng tạo:bình luận, phân tích.

II/ Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc36 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa, tôi thích quá reo lên: " Ôi, cây hoa đẹp quá!" - Lắng nghe, thực hiện ................................................................................ Lịch sử: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I/ Mục tiêu: - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực cuả các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài và Đàng trong. II/ Đồ dùng dạy-học: Bản đồ VN TK XVI – XVII Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê đã có nhiều công lao trong việc củng cố và phát triển nền tự chủ của đất nước. Tuy nhiên, bước sang thế kỉ XVI, triều đình Hậu Lê đi vào giai đoạn suy tàn, các thế lực PK họ Mạc, họ Trịnh , họ Nguyễn nổi dậy tranh nhau giành quyền lợi gây ra chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử này. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê - Các em hãy đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu TK XVI? Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc triều - Gọi hs đọc SGk đoạn từ năm 1527chấm dứt. - Các em cho cô biết Mạc Đăng Dung là ai? - Các em hãy đọc thầm lại đoạn bạn vừa đọc , thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? 2) Nam Triều là triều đình của dòng họ PK nào? Ra đời như thế nào? 3) Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều? 4) Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và kết quả như thế nào? Kết luận: Sau khi Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt, đất nước ta có được thu về một mối? Các em cùng tìm hiểu tiếp Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh-Nguyễn - Gọi hs đọc SGK từ “Tưởng giang sơnChúa Trịnh” - Các em hãy đọc thầm lại đoạn vừa đọc, thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh-Nguyễn? 2) Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh-Nguyễn? 3) Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh-Nguyễn? - Gọi hs lên bảng chỉ trên lược đồ giới tuyến phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài. Kết luận: Hơn 200 năm, các thế lực PK đánh nhau chia cắt đất nước ta thành 2 miền Nam-Bắc, trước tình cảnh đó, đời sống của nhân dân như thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp Hoạt động 4: Hậu quả của chiến tranh Trịnh-nguyễn - Gọi hs đọc đoạn cuối SGK/55 - Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK đã gây ra những hậu quả gì? Kết luận: Bài học SGK/55 3/ Củng cố, dặn dò: - Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Lắng nghe Đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời: + Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn” + Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. - 1 hs đọc to trước lớp - Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều Hậu Lê - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện trả lời 1) Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc Triều (ở phía bắc) 2) Nam triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa. 3) Hai thế lực PK Nam triều và Bắc triều giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều. 4) Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. - Lắng nghe 1 hs đọc to trước lớp -Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày 1) Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá, Quảng Nam. Hai thế lực PK Trịnh-Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn. 2) Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. 3) Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra. Đàng Trong từ sông Gianh trở vào làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm. 1 hs lên bảng chỉ. - HS lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Vì tranh giành quyền lực, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau. - Hậu quả là đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng, con không thấy bố, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. - Vài hs đọc to trước lớp - Do chính quyền nhà Lê suy yếu, các tập đoàn PK xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. .................................................................... Toán: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai dảo ngược. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tìm phân số của một số - Gọi hs lên bảng thực hiện: + Tìm của 12 quả cam + Tìm của 15 - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách thực hiện phép nhân phân số. Tiết toán hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em biết cách thực hiện phép chia phân số 2) HD thực hiện phép chia phân số - Nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng . Tính chiều dài của hình đó. - Muốn tính chiều dài của của hình chữ nhật ta làm sao? - Ghi bảng: = - Nêu cách chia: thực hiện phép chia này ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. (ghi thêm vào VP). Trong ví dụ này, phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Vậy chiều dài của hình chữ nhật là: - Muốn thử phép chia ta làm sao? - Muốn thực hiện phép chia phân số ta làm sao? - YC hs thực hiện tính 3) Thực hành Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - YC cả lớp thực hiện vào B Bài 2: YC hs thực hiện B Bài 3: Gọi hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm sao? - YC hs tự làm bài C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân phân số ta làm sao? - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học - 2 hs thực hiện : Hằng, Tưởng - 12 x 15 x - Lắng nghe - Nghe và nêu lại bài toán - Ta lấy diện tích chia cho chiều dài - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Ta lấy thương nhân với số chia - Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - 1 hs đọc to trước lớp - Thực hiện B: - Thực hiện B a) a) - Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp Chiều dài của hình chữ nhật là: Đáp số: - Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược ....................................................................... Buổi chiều THỰC HÀNH ( TOÁN) TiÕt 2 (tuÇn 25) I. Môc tiªu: Gióp häc sinh. - Cñng cè c¸ch t×m ph©n sè cña mét sè, phÐp chia ph©n sè. - VËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo gi¶i to¸n. - GD ý thøc häc tËp cho HS. II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phô. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1/ Giíi thiÖu bµi: 2/ H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh: Bµi 1/ §óng ghi §, sai ghi S. HS tù lµm, nªu kÕt qu¶, gi¶i thÝch c¸ch lµm. GV kÕt luËn. a/ § b/ S c/ § Bµi 2/ TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 1/ Cã thÓ cho 1HS lªn b¶ng gi¶i. (§¸p ¸n D. 816 häc sinh) Bµi 3/ ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng. a/Bµi 4/ TÝnh (t­¬ng tù) a/ : = x = = 6 b/ : = x = = Bµi 5/ HS ®äc bµi tËp. ? Nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt? Bµi gi¶i: §¸p sè: 3/ Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. ................................................................... THỰC HÀNH ( TIẾNG VIỆT) TiÕt 2 (tuÇn 25) I. Môc tiªu: Gióp häc sinh. - Cñng cè vÒ v¨n tãm t¾t tin tøc. - VËn dông c¸ch tãm t¾t tin tøc ®· häc ®Ó tãm t¾t b¶n tin: Chó bÐ dòng c¶m. - GD ý thøc häc tËp cho HS. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1/ Giíi thiÖu bµi: 2/ H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh: Gäi HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi: Chó bÐ dòng c¶m. (3 - 4 lÇn) GV theo dâi söa sai cho HS. HD HS tãm t¾t tin trªn. --HS tù lµm, GV theo dâi gióp ®ì thªm cho HS yÕu. Tuyền, Chiến, Phú Gäi HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi, GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸. 3/ Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. ....................................................................... SINH HOẠT NhËn xÐt cuèi tuÇn I. Muïc tieâu: + Toång keát caùc hoaït ñoäng cuûa tuaàn 25 vaø keá hoaïch tuaàn 26. + Giaùo duïc cho HS tính töï giaùc vaø tinh thaàn taäp theå cao. II. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc Hoaït ñoäng 1: Toång keát caùc hoaït ñoäng ôû tuaàn 25. * Caùc toå tröôûng leân toång keát thi ñua cuûa toå trong tuaàn veà caùc hoaït ñoäng * GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù. + Veà neà neáp: Lôùp thöïc hieän toát neà neáp hoaït ñoäng theå duïc, muùa haùt, troø chôi, veä sinh caù nhaân. + Veà chuyeân caàn: Trong tuaàn khoâng coù baïn naøo nghæ hoïc + Veà hoïc taäp: Cã tiÕn bé nh­ng rÊt chËm. TuyÒn, Long, Phó + VÖ sinh m«i trưêng s¹ch sÏ. + Ho¹t ®éng ngoµi giê triÓn khai ®Òu ®Æn, thùc hiÖn nghiªm tóc. Hoaït ñoäng 2: Keá hoaïch tuaàn 26.. + Duy trì toát neà neáp hoïc taäp. Coá gaéng thaät nhieàu ôû moân laøm vaên. Phuù, Tuyeàn, Cöôøng + Chuaån bò baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû khi ñeán lôùp, thi ñua giaønh nhiÒu ®iÓm tèt chào mừng ngày 8 tháng 3. + Tham gia toát caùc phong traøo cuûa nhaø tröôøng. ..

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan