I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đoạn văn đó theo đúng yêu cầu về giọng đọc.
II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
23 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế nào?
* Cách tiến hành:
? Nước chảy như thế nào
5. Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với 1 số vật:
* Cách tiến hành:
? Nước thấm qua những vật nào
6. Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoà tan 1 số chất hoặc không hòa tan 1 số chất:
Kết luận: Nước có thể hoà tan 1 số chất.
=> Yêu cầu HS nêu mục “Bạn cần biết”.
- GV ghi bảng.
7. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
HS: Các nhóm đem cốc nước, cốc sữa (hoặc quan sát SGK) và trao đổi.
- Đại diện nhóm trình bày, GV ghi các ý trả lời lên bảng.
- Cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng sữa.
Sử dụng các giác quan (nhìn, nếm, ngửi):
- Nhìn: + Cốc 1: trong suốt, không màu, nhìn thấy rõ cái thìa.
+ Cốc 2: có màu trắng đục nên không nhìn rõ thìa.
- Nếm: + Cốc nước: không có vị.
+Cốc sữa: có vị ngọt.
- Ngửi: + Cốc nước: không có mùi vị.
+ Cốc sữa: có mùi sữa.
HS: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. GV ghi bảng.
- Các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau đặt lên bàn.
HS: Quan sát để trả lời câu hỏi.
HS: Không thay đổi.
HS: Các nhóm làm thí nghiệm và nêu nhận xét.
- Không có hình dạng nhất định. Hình dạng của nước luôn phụ thuộc vào vật chứa nó.
HS: Các nhóm quan sát trong SGK và làm lại thí nghiệm đó để kết luận.
- Từ cao xuống thấp và lan ra khắp mọi phía.
HS: Làm thí nghiệm.
- Đổ nước vào khăn bông, tấm kính, li, lon xem vật nào thấm nước, vật nào không thấm.
- Khăn bông, vải, giấy báo, bọt biển.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
HS: 2 – 3 em đọc.
.
Chính tả:
ôn tập (tiết 7)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra HS đọc hiểu văn bản có độ dài khoảng 200 chữ phù hợp với các chủ điểm đã học.
- Qua kiểm tra để đánh giá kết quả giữa học kỳ I của HS.
II. Cách tiến hành:
1. GV nhắc nhở HS trước khi làm bài:
Làm bài nghiêm túc, không quay cóp, không trao đổi.
2. GV phát đề kiểm tra cho từng HS:
Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề, cách làm bài (khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc đánh dấu vào ô trống).
- HS đọc kỹ bài văn, thơ khoảng 15 phút.
- Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng (hoặc đánh dấu x vào ô trống) trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi.
* Lưu ý: Lúc đầu đánh dấu bằng bút chì. Làm xong bài kiểm tra lại kỹ rồi mới đánh lại bằng bút mực.
3. Đáp án:
Câu 1: ý (b): Hòn đất.
Câu 2: ý (c): Vùng biển.
Câu 3: ý (c): Sóng biển, cửa biển, sóng lưới, làng biển, lưới.
Câu 4: ý (b): Vòi vọi.
Câu 5: ý (b): Chỉ có vần và thanh.
Câu 6: ý (a): Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
Câu 7: ý (c): Thần tiên.
Câu 8: ý (c): Ba từ đó là các từ: Chị Sứ - Hòn Đất – núi Ba Thê.
4. GV thu bài chấm:
5. Nhận xét giờ kiểm tra:
Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 26 thỏng 10 năm 2012
Tập làm văn:
ôn tập (tiết 8)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra phần chính tả và tập làm văn.
- Qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS giữa học kỳ I.
- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. Cách tiến hành:
A. Chính tả (nghe – viết):
Bài: Chiều trên quê hương:
- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào giấy.
B. Tập làm văn:
Đề bài: Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 dòng cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
- HS đọc kỹ đề bài và làm bài.
- GV nhắc HS suy nghĩ kỹ rồi làm bài, không bàn bạc, quay cóp
III. GV thu bài về chấm:
IV. Nhận xét giờ kiểm tra:
V. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.
Lịch sử:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT (981)
I. Mục tiêu:
- HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
- Biết đụi nột về Lờ Hoàn và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trong SGK phóng to + Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em lên đọc phần ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 em đọc SGK đoạn “Năm 979 Tiền Lê”.
- GVđặt câu hỏi:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không?
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Yờu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra khi nào?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-Yờu cầu HS dựa vào phần chữ kết hợp lược đồ để nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
GVnêu câu hỏi:
+ Nờu đụi nột về con người của Lờ Hoàn?
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
-1 em đọc SGK đoạn “Năm 979Tiền Lê”.
+ Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Định Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi. Thế nước lâm nguy, vua còn quá nhỏ không gánh vác nổi việc nước.
+ Có, được ủng hộ nhiệt tình, quân sĩ tung hô “Vạn tuế”.
- HS thảo luận nhúm
+ Năm 981.
+ Theo 2 con đường thủy và bộ.
+ Diễn ra ở sông Bạch Đằng và Chi Lăng (Lạng Sơn).
+ Quân Tống không thực hiện được ý đồ và hoàn toàn thất bại.
-HS dựa vào phần chữ kết hợp lược đồ để nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- HS thảo luận và phát biểu.
+ Lờ Hoàn là người chỉ huy đội quõn nhà Đinh với chức thập đạo tướng quõn. Khi Đinh Tiờn Hoàng bị ỏm hại, quõn Tống sang xõm lược, Thỏi hậu họ Dương và quõn sĩ đẫ suy tụn ụng lờn ngụi hoàng đế (Nhà Tiền Lờ). ễng đó chỉ huy cuộc khỏng chiến chống Tống thắng lợi.
+ Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
..
Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán để tính toán.
- GD HS ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. So sánh giá trị của 2 biểu thức:
- GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính bên.
- Gọi HS nhận xét các tích đó.
? Vì sao kết quả từng cặp 2 phép nhân lại bằng nhau
3. Viết kết quả vào ô trống:
- GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của a, b:
a x b và b x a
à GV ghi các kết quả đó vào bảng phụ.
? Vị trí của các thừa số a, b có thay đổi không
? Kết quả có thay đổi không
? Em có nhận xét gì
- GV ghi bảng kết luận.
4. Thực hành:
+ Bài 1:
+ Bài 2:
- GV hướng dẫn HS chuyển:
VD: 7 x 853 = 853 x 7
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
HS: 1 em lên bảng chữa bài tập.
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
- Vì 2 phép nhân này có các thừa số giống nhau.
3 x 4 = 4 x 3; 2 x 6 = 6 x 2
- 3 HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b.
a = 4; b = 8 có: a x b = 4 x 8 = 32
b x a = 8 x 4 = 32
a = 6; b = 7 có: a x b = 6 x 7 = 42
b x a = 7 x 6 = 42
HS: So sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp và nêu nhận xét:
a x b = b x a
- Có thay đổi.
- Không thay đổi.
- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài.
HS: Nêu yêu cầu và tự làm.
..
BuÔỉ chiều
THựC HàNH (TOáN)
TIếT2 (tuần 10)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố cách nhân với số có một chữ số, t/c giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng cách nhân với số có một chữ số để giải toán.
- GD ý thức học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
Bài 1/ Đặt tính rồi tính.
HS làm bảng con.
Bài 2/ Viết số thích hợp vào ô trống.
HD HS làm vở nháp, điền kết quả vào bảng.
Thừa số
2010
42152
130414
Thừa số
9
6
5
Tích
18090
252912
652070
Bài 3/ HS nêu lại t/c giao hoán của phép nhân.
HS nêu kết quả và giảI thích cách làm.
Bài 4/ HS đọc bài toán.
HD HS cách giải. hs tự làm, GV giúp đỡ thêm HS yếu
Bài 5/ Đố vui. Tích A x B = 0 vì B=0.
3/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Luyện viết
BàI 4
I. Mục tiêu:
- Viết đúng, trình bày đẹp bài “Mẹ ốm”.
- HS viết đúng mẫu, chữ viết đẹp cẩn thận.
- HS có ý thức rèn viết chữ dẹp
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở luyện viết chữ đẹp
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết. Bốn biển năm châu
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS viết.
- Gọi 2 HS đọc bài thơ
- GV HD cách trình bày:
Tên bài cách lề 6 ô, các câu 6 cách lề 3 ô, câu 8 cách lề 2 ô.
- Bài viết được viết theo kiểu chữ nào?
- GV HD từng câu cho HS viết vào vở.
- Giúp đỡ HS viết xấu: Cường, Tuyền, Quỳnh, Tưởng, Phú.
- GV đọc lại bài cho HS soát.
- GV chấm 7 đến 10 bài.
- GV nhận xét và khen những em viết đẹp, viết tiến bộ
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết vào vở ô ly
- HS: Cả lớp viết giấy nháp
- 2HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HS lắng nghe
- Bài viết theo chữ đứng
-HS viết từng câu theo HD của GV.
- Soát lỗi chính tả.
-HS lắng nghe.
SINH HOạT:
Nhận xét cuối Tuần
I. Muùc tieõu
+ ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng trong tuaàn 10 vaứ leõn keỏ hoaùch tuaàn 11 tụựi.
+ Giaựo duùc HS luoõn coự yự thửực tửù giaực trong hoùc taọp vaứ tinh thaàn taọp theồ toỏt.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc
Hoaùt ủoọng 1: ẹaựnh giaự, nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng thaựng 10
a) Caực toồ trửụỷng leõn toồng keỏt thi ủua cuỷa toồ trong tuaàn qua.
- Bỡnh choùn baùn ủửụùc tuyeõn dửụng cuỷa toồ mỡnh
b) GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự tửứng hoaùt ủoọng cuỷa caỷ lụựp trong tuaàn.
* Veà neà neỏp vaứ chuyeõn caàn: Neà neỏp duy trỡ vaứ thửùc hieọn toỏt, ủi hoùc chuyeõn caàn.
* Veà hoùc taọp: + ẹa soỏ caực em coự hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ tửụng ủoỏi toỏt.
+ Nhieàu em ủaừ coự sửù tieỏn boọ: Huy, Anh, Vũ
+ Tuy nhieõn vaón coứn 1 soỏ em chửa coự sửù coỏ gaộng trong hoùc taọp: Long, Cường, Phú, Dũng.
c) Keỏ hoaùch tuaàn 11 thửùc hieọn theo keỏ hoaùch cuỷa Nhaứ trửụứng.
File đính kèm:
- Tuan 10.doc