Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 25

I.Mục tiêu:

-Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt thời gian đầu học kì II.

- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống.

II.Tài liệu và phương tiện:

-Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ián tiếp ) trong bài văn miêu tả cây cối. Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay cây cối định tả . Mở bài gián tiếp - Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 2 HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu. + HS chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây hồng nhung, đó có thể là cây hồng nhung được trồng ở trường hoặc ở nhà + Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn. - HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Nhận xét chung. Bài 2 : - HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu. + HS chỉ viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cây về một trong ba cây mà đề bài gợi ý. + Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2-3 câu không nhất thiết phải viết dài . - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt + Nhận xét chung. Bài 3 : - HS đọc đề bài. + GV kiểm tra HS về sự chuẩn bị quan sát một loại cây em thích và vật thật là những loại cây mà HS mang theo. + GV treo tranh một số loại cây lên bảng. HS trả lời câu hỏi SGK. + GV nhận xét về câu trả lời của HS. Bài 4 : - HS đọc đề bài . +HS viết một đoạn mở bài theo một trong hai cách dựa theo bài tập 3. + HS trao đổi và viết đoạn văn mở bài. + HS phát biểu. - GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay. c. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: Giới thiêu về một cái cây và qua đó nêu lên tác dụng của cái cây đó. -Dặn HS chuẩn bị bài sau -2 HS lên bảng thực hiện. - Chú ý nghe giảng. - 2 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây hồng nhung theo 2 cách như yêu cầu. + Chú ý nghe giảng. -Tiếp nối trình bày, nhận xét. + Nhận xét cách mở bài của bạn. - 2 HS đọc, trao đổi, thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu + Chú ý nghe giảng - Tiếp nối trình bày, nhận xét. + Nhận xét bài bạn. - 1HS đọc. + Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên. + Quan sát tranh, trao đổi trả lời các câu hỏi. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc + HS nghe GV gợi ý. - Trao đổi để hoàn thành đoạn văn. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. + Nhận xét cách mở bài của mỗi bạn. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên TOÁN: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết thực hiện phép chia phân số. Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một tấm bìa hình chữ nhật vẽ như SGK. Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu phép chia phân số + Treo hình vẽ lên bảng: A ? m B m2 m C D + GV nêu bài toán: hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng bằng m. Tính chiều dài của hình chữ nhật? - Khi biết diện tích và chiều rộng muốn tìm chiều dài hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Vậy trong bài toán này muốn tính chiều dài ta làm như thế nào ? + GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia hai phân số. + Ta lấy phân số thứ nhất là nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - Phân số thứ hai là phân số nào ? - Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào ? + HS nêu cách thực hiện hai phân số và tính ra kết quả. - Vậy chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu mét ? + Muốn biết phép chia đúg hay sai ta làm như thế nào ? + HS thử lại kết quả. * Vậy muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ? - GV ghi bảng qui tắc. + HS làm một số ví dụ về phép chia phân số c) Luyện tập: Bài 1: + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài -HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + Gọi 1 em nêu đề bài. - HS tự làm bài vào vở. -Gọi 3 HS lên bảng giải bài -HS khác nhận xét bài bạn. -GV nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. -Gọi 2 HS lên bảng giải bài -HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét. Bài 4 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. -HS lên bảng giải bài -HS khác nhận xét bài bạn. d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. + HS lên bảng làm bài tập 4. -HS nghe giảng. + Quan sát, đọc thầm đề bài. + Lấy diện tích chia cho chiều rộng. - Ta lấy : + Tính nhẩm để nêu kết quả: + Phân số thứ hai là phân số . + Phân số đảo ngược của phân số là phân số + HS thực hiện tính ra kết quả: : = x = (m) + Chiều dài hình chữ nhật là m - Ta thử lại bằng phép nhân x = . - Ta lấy phân số thứ nhân nhân với phân số thứ hai đảo ngược. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + Quan sát tìm cách tính. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS viết các phân số đảo ngược vào vở . 1HS lên viết trên bảng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở. - 3 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc lớp đọc thầm. -HS lên bảng giải bài -HS khác nhận xét bài bạn -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. KỂ CHUYỆN : NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ câu truyện "Những chú bé không chết" kể được bằng lời của mình câu chuyện mình vừa được nghe. -Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ. -Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu truyện (ca ngợi tinh thần lòng dũng cảm sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc) biết đặt tên khác cho truyện. -Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú lắng nghe thầy, cô kể chuyện và nhớ được nội dung chuyện. + Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. -Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Những chú bé không chết ". -Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: + Giới thiệu câu truyện, nhân vật trong câu truyện, diễn biến câu truyện. + Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung. + Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu đề bài: -HS đọc đề bài. + Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện. * GV kể câu chuyện "Những chú bé không chết " + Giọng kể hồi hộp: Phân biệt lời kể các nhân vật. Cần làm nổi rõ về chi tiết chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng của các chú bé, nhấn giọng ở chi tiết: vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Đây là chi tiết có có ý nghĩa sâu xa, gợi sự bất tử của các chú bé dũng cảm, cũng là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn. - GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó * Hướng dẫn hs kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK . * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi. - HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3. + Một HS hỏi 1 HS trả lời. +Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật ở mỗi bức tranh. +Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện . * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. - HS nghe giảng. -2 HS đọc. + Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện -Thực hiện yêu cầu. + HS lắng nghe. + HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc
Giáo án liên quan